Để đánh giá đúng hiệu quả của bảo đảm tiền vay bằng tài sản, thì cần kết hợp với các chỉ tiêu định tính. Đây là các chỉ tiêu chủ yếu tính trớc các rủi ro mà khoản vay mang lại gồm có rủi ro khách hàng không trả đợc nợ và rủi ro khi thanh lý TSBĐ bằng cách phân chia ra các mức đạt đợc của một khoản vay. Để bảo đảm tiền vay bằng tài sản có hiệu quả, điều khá quan trọng đối với các nhà quản lý ngân hàng là phải sớm nhận biết những khoản nợ có vấn đề, từ đó phân chia các mức chất lợng của khoản vay. Các chỉ tiêu này cụ thể, chi tiết giúp ngân hàng xác định chính xác mức độ rủi ro để có biện pháp quản lý, phòng ngừa kịp thời và biện pháp xử lý thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro.
Mức đạt đ ợc Tiêu chí
Mức I: Chất lợng cao nhất
- Những khoản vay có khả năng thanh khoản cao, điều kiện tài chính hoàn hảo, thu nhập ổn định trong quá khứ và có thể dự đoán trong tơng lai, sẵn có nguồn vốn thay thế, quản lý mạnh, có xu hớng phát triển thuận lợi - Các khoản vay hoàn hảo về hồ sơ cho vay, hoàn chỉnh về quyền lợi bảo đảm đối với TSBĐ có khả năng thanh khoản cao: bảo đảm đầy đủ bằng chứng chỉ tiền gửi, chứng khoán chính phủ, giá trị tiền mặt của bảo hiểm …
Mức II: Chất lợng tốt - Những khoản vay đợc mô tả ở mức I. Tuy nhiên, một số đặc điểm không thật sự mạnh, ví dụ: thu nhập có tính chu kỳ hơn và kém sẵn có nguồn vốn thay thế trong những giai đoạn suy thoái kinh tế.
- TSBĐ có khả năng thanh khoản thấp hơn nh bất động sản, cổ phiếu công ty mạnh
- Tiềm năng thu nhập hiện tại và tơng lai mạnh
Mức III: Chất lợng chấp nhận đợc hay đạt yêu cầu
- Có khả năng thanh khoản tơng đối và điều kiện tài chính hợp lý.
- Thu nhập có thể thất thờng và khả năng thanh toán đầy đủ nhng không đảm bảo trong mọi điều kiện.
- Khoản vay đợc đảm bảo bằng các khoản phải thu và hàng lu kho mà việc chuyển đổi thành tiền mặt là khó khăn và không chắc chắn.
- Những nguồn vốn thay thế thờng hay bị hạn chế Mức IV: Chất lợng dới
mức trung bình cần theo dõi
- Khả năng thanh khoản thấp, thu nhập thất thờng hoặc lỗ
- Nguồn trả nợ không rõ ràng và TSBĐ là nguồn trả nợ duy nhất.
- Thông tin trong hồ sơ tín dụng không đầy đủ để đa ra bất kỳ một kết luận nào về chất lợng
- Không tuân thủ lịch trình trả nợ, có dấu hiệu trả nợ không đúng kì hạn
Mức V: Các khoản vay chất lợng thấp
- TSBĐ, khả năng thanh toán và lu chuyển tiền mặt không đủ để hỗ trợ mức vốn vay.
- Các nguồn trả nợ không đợc xác định rõ ràng. Nếu không có sự giảm sát thờng xuyên chặt chẽ, khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ là hoàn toàn có thể xảy ra.
- Trả nợ không đúng kỳ hạn, nếu không có sự giám sát thờng xuyên, chặt chẽ khả năng tổn thất một phần hoặc
toàn bộ là hoàn toàn có thể xảy ra.
- Phải có thêm TSBĐ và khả năng tổn thất là rõ ràng. - Trả nợ không đúng kỳ hạn, có thể phải áp dụng các biện pháp điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ…
Mức VI: Các khoản vay khó đòi
-Trả nợ không đúng kỳ hạn nợ - Nguồn trả nợ chỉ còn TSBĐ
- Có thể phải sử dụng các biện pháp điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, giãn nợ . đặc biệt có thể cả khoanh… nợ, xử lý rủi ro
- Nợ quá hạn dới 360 ngày.
- Phải áp dụng các biện pháp thu hồi nợ Mức VII: Các khoản
vay tồn đọng
- Nợ khoanh, nợ xóa cha có nguồn , nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Không còn khả năng trả nợ
- Còn TSBĐ nhng không còn đối tợng để thu. - Không còn TSBĐ và không còn đối tợng để thu.
- Không còn TSBĐ, con nợ vẫn còn tồn tại đang hoạt động nhng thua lỗ kéo dài, không còn khả năng trả nợ. - Phải sử dụng tới các biện pháp để thu hồi nợ.
Tóm lại, việc sử dụng tổng hợp các nhóm chỉ tiêu trên giúp ngân hàng đánh giá công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản, nhận ra các món vay hiệu quả và cha hiệu quả. Tổng hợp các chỉ tiêu trên đợc coi nh là hình thức biểu hiện hiệu quả của công tác BĐTV bằng tài sản. Vấn đề quan trọng là cần đi vào tìm hiểu bản chất của nó tức là đi vào tìm hiểu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản.
1.6 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả Bảo đảm tiền vay bằng tài sản.
Hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản đạt đợc không chỉ có đợc bởi sự nỗ lực của cán bộ ngân hàng mà nó còn phụ thuộc rất lớn vào tinh thần hợp tác của khách hàng, môi trờng kinh doanh Việc xác định đúng các nhân tố tác động… đến hiệu quả BĐTV bằng tài sản có ý nghĩa quan trọng, làm cơ sở giúp ngân hàng đa ra các biện pháp kịp thời hoặc đa ra các phán quyết tín dụng mới. BĐTV bằng tài sản đạt hiệu quả có thể do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, có thể do khách hàng, do chủ quan của ngân hàng, hoặc thay đổi của môi trờng kinh tế vĩ mô.
1.6.1 Nhân tố từ phía Ngân hàng.
- Về chất lợng nhân sự: Con ngời đợc coi là yếu tố quyết định cho việc thành bại của doanh nghiệp và đặc biệt quan trong hoạt động ngân hàng. Một khoản vay đợc thực hiện bao gồm nhiều khâu rất phức tạp và càng phức tạp hơn khi khoản vay đợc đảm bảo bằng tài sản. Để món vay đạt đợc hiệu quả, đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải có kiến thức tổng hợp về trình độ nghiệp vụ, am hiểu về khách hàng cũng nh lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, nắm vững luật pháp, có khả năng phân tích và phán đoán tình hình, có khả năng đánh giá và quản lý TSBĐ Kiến thức mà cán bộ ngân hàng có đ… ợc xuất phát từ việc đợc đào tạo qua các trờng lớp và quá trình tích lũy kinh nghiệm công việc. Đáp ứng những yêu cầu trên sẽ giúp quá trình xét duyệt khoản vay đợc nhanh chóng, giúp ngân hàng chọn đợc khách hàng vay tốt, dự án cho vay hiệu quả, góp phần giảm thiểu rủi ro.
Chất lợng nhân sự không chỉ đợc đánh giá ở mặt kiến thức trình độ mà còn phải đợc nhìn nhận ở mặt t cách đạo đức. Yêu cầu về t cách đạo đức càng phải đợc đặt ra đối với cán bộ ngân hàng vì phải làm việc trong môi trờng liên quan đến tiền bạc, dễ bị cám dỗ của đồng tiền mà dẫn đến những động cơ xấu. Họ cố tình làm sai các nguyên tắc trong quy trình cho vay để tiếp tay cho khách hàng lừa đảo rút tiền ngân hàng. Chỉ vì thói tham lam mà nhiều cán bộ ngân hàng đã
đánh mất t cách đạo đức của mình, làm giảm uy tín đối với khách hàng gây ra nhiều tổn thất cho ngân hàng.
Nh vậy chất lợng nhân sự bao gồm trình độ và t cách đạo đức không đợc đảm bảo là nguyên nhân của rủi ro tín dụng, hậu quả là BĐTV không phát huy đợc hiệu quả.
- Công tác thẩm định: Quy trình cho vay có thể tóm lợc qua các bớc: Thẩm định cho vay, giải ngân, kiểm tra, giám sát khoản vay và thu hồi nợ. Công tác thẩm định là khâu đầu tiên của quá trình xét duyệt khoản vay nhng lại là bớc quan trọng nhất, làm cơ sở cho một loạt các quyết định: phê duyệt khoản vay, xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay,hình thức BĐTV .... Vì vậy, công tác thẩm định cần phải thực hiện chặt chẽ và đúng quy trình. Đối với cho vay có TSBĐ thì công tác thẩm định lại càng yêu cầu khắt khe và phức tạp hơn bên cạnh các nội dung: thẩm định khách hàng, thẩm định phơng án vay vốn và thêm phần thẩm định TSBĐ. Công tác thẩm định đợc thực hiện tốt ở tất cả các nội dung thì rủi ro sẽ đợc giảm đáng kể.
- Công tác thu thập và xử lý thông tin: Trong kinh doanh đặc biệt trong môi tr- ờng kinh doanh cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay thì việc cập nhật thông tin là yếu tố sống còn, quyết định thành công của doanh nghiệp. Bạn chỉ chậm sau đối thủ trong việc tiếp nhận thông tin là bạn có thể coi nh là thất bại. Và thông tin lại càng trở nên quan trọng đối với hoạt động kinh doanh đầy rủi ro, phần lớn dựa trên “chữ tín” nh Ngân hàng. Việc thu thập và xử lý thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhất là công tác thẩm định và xét duyệt khoản vay, phục vụ cho hoạt động phân tích, dự báo, dự đoán tình hình thị tr- ờng, tình hình phát triển kinh tế cũng nh… đánh giá hiệu quả dự án. Nguồn thu thập thông tin có thể là:
Hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Các bạn hàng/ đối tác làm ăn, bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị và những khách hàng tiêu thụ sản phẩm của khách hàng.
Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng xin vay.
Các ngân hàng mà khách hàng hiện vay vốn hoặc trớc đó đã vay vốn.
Các phơng tiện thông tin đại chúng và cơ quan pháp luật.
Để cho vay bằng TSBĐ phát huy đợc hiệu quả thì TSBĐ phải có giá trị, là tài sản mà khách hàng mong muốn nhận lại tức là phải đóng vai trò gắn kết trách nhiệm của khách hàng, tạo động lực để khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích. Bên cạnh đó, TSBĐ khi xử lý phải đủ thu hồi nợ. Do đó, các thông tin về TSBĐ cần đợc thu thập kĩ lỡng nh: tình trạng tài sản, về pháp lý, về khả năng thanh khoản . để là nguồn chất l… ợng cho việc thực hiện tốt công tác thẩm định TSBĐ.
Nh vậy, việc thu thập và xử lý chính xác thông tin thu đợc sẽ hỗ trợ tốt cho công tác thẩm định cũng nh công tác dự đoán, dự báo từ đó giúp cho Ngân hàng quyết định cho vay hiệu quả và an toàn .
- Công tác quản trị rủi ro tín dụng: Quản trị rủi ro tín dụng nằm trong khuôn khổ quản trị rủi ro chung của NHTM. Quản trị rủi ro tín dụng là việc ngân hàng sử dụng các biện pháp khác nhau để xác định mức độ rủi ro dự báo có thể xảy ra trong hoạt động và đa ra các giải pháp để giảm thiểu mức độ của từng loại rủi ro. Quản trị rủi ro tín dụng là một quy trình gồm các bớc cơ bản sau:
Nhận biết đợc rủi ro
Đo lờng rủi ro
Điều tiết rủi ro
Giám sát rủi ro
Công tác quản trị rủi ro tín dụng đợc thực hiện chặt chẽ, hiệu quả sẽ tạo ra thế chủ động cho ngân hàng đối diện với rủi ro và tìm ra các biện pháp xử lý kịp thời qua đó, hạn chế thấp nhất tổn thất và nâng cao an toàn cho hoạt động ngân hàng. Quản trị rủi ro tín dụng đợc thực hiện hiệu quả là giải pháp tốt nhất nâng cao chất lợng tín dụng, hiệu quả cho vay. Quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả là
điểm căn bản cho một phơng pháp quản trị rủi ro toàn diện và thành công của bất kỳ ngân hàng nào. Muốn cho công tác quản trị rủi ro tín dụng đợc hiệu quả thì nhất thiết công tác thẩm định và công tác thu thập và xử lý thông tin cần thực hiện đúng nguyên tắc và hiệu quả.
- Công tác quản lý và xử lý tài sản bảo đảm.
Công tác quản lý và xử lý TSBĐ là yêu cầu bắt buộc và quan trọng trong cho vay có TSBĐ. Việc quản lý tốt TSBĐ sẽ bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho cả bên vay lẫn ngân hàng, tạo niềm tin cho khách hàng, từ đó khuyến khích họ vay có TSBĐ.
Công tác xử lý TSBĐ rất phức tạp, phát sinh nhiều chi phí. Vì vậy,công tác xử lý TSBĐ với phơng thức xử lý phù hợp, tiết kiệm chi phí góp phần giúp ngân hàng giảm bớt tổn thất khi thu nợ. Để công tác quản lý và xử lý TSBĐ phát huy hiệu quả trong hợp đồng BĐTV cần ghi rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi bên.
- Chính sách tín dụng: Cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh khác, hoạt động của các NHTM cũng vì mục tiêu lợi nhuận, chính sách tín dụng, vì thế sẽ quy định những vấn đề cụ thể nhằm đạt đợc mức lợi nhuận đã đặt ra trong từng giai đoạn và thời kỳ cụ thể. Những quy định này thể hiện mục tiêu của ngân hàng về lợi nhuận cần đạt đợc cao hay thấp và chính mục tiêu này sẽ chi phối việc lỏng hay chặt của chính sách tín dụng. Nếu NHTM muốn có lợi nhuận cao thì chính sách tín dụng thờng lỏng và do đó khả năng rủi ro cũng cao, ngợc lại NHTM nào không quá chú trọng vào mục tiêu lợi nhuận, thì chính sách tín dụng thờng chặt và do đó, khả năng xảy ra rủi ro thấp hơn. Nh vậy, tùy từng thời kì, từng ngân hàng mà chính sách tín dụng ảnh hởng đến rủi ro của ngân hàng.
1.6.2 Nhân tố từ phía khách hàng.
Phần lớn những nguyên nhân dẫn đến khoản vay kém và mất an toàn bắt nguồn từ tình trạng mất khả năng trả nợ của khách hàng. Khả năng trả nợ của khách hàng bị suy yếu hoặc không còn khả năng có thể do những nguyên nhân sau:
- Do năng lực và trình độ quản lý yếu kém: dẫn đến phơng án sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, sử dụng vốn sai mục đích.
- Thiếu vốn hoặc tỷ trọng vốn vay quá lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động: phản ánh khả năng tự chủ tài chính của khách hàng thấp, dẫn đến bị động trong sản xuất kinh doanh,gây khó khăn cho khách hàng khi phải thanh toán nợ đến hạn.
- Công nghệ sản xuất lạc hậu, chất lợng sản phẩm thấp, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiếu đa dạng, không đáp ứng đợc nhu cầu trên thị trờng: Là nguyên nhân dẫn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, doanh thu của khách hàng vì vậy khách hàng gặp khó khăn trong khai thác nguồn để trả nợ.
* Nguyên nhân khách quan
- Sự suy yếu hoặc phá sản của đối tác.
- Thị trờng bị thu hẹp, bị nớc ngoài áp đặt hạn chế thơng mại không tiêu thụ đợc sản phẩm.
- Cơ chế chính sách và quy hoạch của nhà nớc, các cấp chính quyền thay đổi theo hớng không có lợi: tăng thuế, nâng giá các mặt hàng là nguyên liệu đầu vào …
- Rủi ro do thiên tai nh mất mùa, dịch bệnh hoặc rủi ro trong đời sống nh ốm đau, tai nạn hoặc bị chết .…
Bên cạnh những nguyên nhân trên, để bảo đảm cho vay có hiệu quả, một yếu tố quan trọng trong thẩm định khách hàng là t cách đạo đức ngời vay. T cách đạo đức ngời vay đợc biểu hiện trong quá khứ, trong quá trình cung cấp thông tin trong hồ sơ xin vay, trong quá trình sử dụng vốn vay và khi thu hồi nợ. Khách hàng có t cách đạo đức tốt luôn thể hiện một tinh thần hợp tác với ngân hàng để khai thác vốn vay có hiệu quả. Còn những khách hàng vay có t cách đạo đức tồi, nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tiền vay, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với ngân hàng nh: Cung cấp thông tin sai lệch để đánh lừa ngân hàng, sử dụng vốn sai mục đích, lợi dụng những kẽ hỡ của pháp luật, của những