Công tác đầu t và cho vay

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại chi nhanh NHCT Thanh Xuân (Trang 43 - 46)

I. Khái quát Chi nhánh NHCT Thanh Xuân

3. Kết quả kinh doanh của Chi nhánh những năm gần đây

3.2. Công tác đầu t và cho vay

Đầu t và cho vay đợc coi là hoạt động tạo ra thu nhập chính cho ngân hàng nhng luôn chứa đựng nhiều rủi ro. Do đó, trong hoạt động cho vay cũng nh đầu t, từ kế hoạch đến khi triển khai thực hiện, Ban lãnh đạo Chi nhánh NHCT Thanh Xuân luôn nhất quán hớng tới mục tiêu đã đề ra: Tăng trởng ổn định, đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Chính vì vậy, công tác đầu t và cho vay tại Chi nhánh đã thu đợc kết quả sau:

Bảng 2: Hoạt động sử dụng vốn tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân.

Đơn vị : Triệu đồng Năm

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

I.Tổng các khoản đầu t và cho vay

1. Đầu t vào chứng khoán Chính phủ

2. ủy thác cho vay

3. D nợ cho vay nền kinh tế 3.1 Nếu phân theo thời gian 3.1.1 D nợ cho vay ngắn hạn 3.1.2 D nợ cho vay trung và dài hạn. 1.099.279 662 9.877 1.088.740 593.187 495.554 1.250.450 564 18.495 1.231.391 608.912 622.479 1.602.760 8.293 0 1.594.467 673.499 920.968

(Nguồn từ phòng tổng hợp tiếp thị Chi nhánh NHCT Thanh Xuân)

Nh vậy, qui mô của danh mục cho vay và đầu t của Chi nhánh tăng lên qua các năm: Năm 2004 so với năm 2003 tăng 151.171 triệu đồng, tơng đơng tốc độ tăng 13,75%. Năm 2005 so với năm 2004 tăng 352.310 triệu đồng, tơng đơng tốc độ tăng 28,17%. Sự gia tăng này, phần lớn là do sự tăng lên trong cho vay: Năm 2003 là 1.088.740 triệu đồng, sang năm 2004 đã là 1.231.391 triệu đồng tăng 142.651 triệu đồng, tốc độ tăng 13,1% và đến năm 2005 đạt 1.594.467 triệu đồng tăng 363.076 triệu đồng, tốc độ tăng 29,48%

Qua bảng, ta có thể thấy việc sử dụng vốn tại Chi nhánh tập trung vào cho vay là chủ yếu: Năm 2003 là 99,04%, năm 2004 là 98,47% và đến năm 2005 là 99,48%. Trong khi đó, hoạt động đầu t tại Chi nhánh vẫn cha đợc chú trọng và cha có chiến lợc kinh doanh cụ thể mà mới chỉ dừng lại ở việc nắm giữ chứng khoán có ít rủi ro: Chứng khoán Chính phủ. Trong khai thác sử dụng vốn, Chi nhánh đã mạnh dạn triển khai dịch vụ cho vay ủy thác, tuy nhiên tỷ trọng của nó còn quá nhỏ và không ổn định: Năm 2003 là 9.877 triệu đồng chiếm 0,89%, năm 2004 là 18.495 triệu đồng chiếm 1,48% và năm 2005 là 0%. Đây là loại tài

sản ít rủi ro và mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Vì vậy, trong thời gian tới, Chi nhánh cần có kế hoạch khai thác nguồn tài sản này bằng cách không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ ủy thác.

Với cơ cấu tài sản phần lớn là cho vay, chứa đựng nhiều rủi ro. Để đảm bảo an toàn và sinh lời, thiết nghĩ trong thời gian tới, Chi nhánh cần có kế hoạch đa dạng hóa danh mục tài sản, tăng tỷ lệ các tài sản ít rủi ro, giảm tỷ lệ tài sản có nhiều rủi ro nh cho vay.

Nếu cho vay phân theo thời gian, tại Chi nhánh, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn có xu hớng tăng lên: Năm 2003 là 45,51%, năm 2004 là 50,55% và năm 2005 là 57,76%. Sỡ dĩ có hiện tợng này là vì phần lớn khách hàng của Chi nhánh hoạt động trên các lĩnh vực phức tạp nh: kinh doanh vận tải biển, đóng tàu, kinh doanh lắp ráp xe gắn máy, ô tô, khách sạn du lịch, nhất là các doanh nghiệp trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản. Các ngành này luôn đòi hỏi nhu cầu về vốn trung dài hạn. Với tỷ trọng cho vay trung và dài hạn ngày càng gia tăng, nguy cơ rủi ro cũng tăng cao. Vì vậy, đối với các khoản vay trung và dài hạn, cần phải thẩm định chặt chẽ trớc khi cho vay và thờng xuyên kiểm tra, theo sát từng doanh nghiệp, từng công trình, dự án vay vốn nhằm đảm bảo món vay đợc sử dụng đúng mục đích và thu hồi nợ.

Trong khó khăn chung của nền kinh tế, đặc biệt trong hoạt động ngân hàng, những kết quả thu đợc từ hoạt động cho vay và đầu t tại Chi nhánh, đã khẳng định sự cố gắng, nỗ lực rất lớn của Ban lãnh đạo cũng nh cán bộ công nhân viên toàn Chi nhánh.

3.3.Công tác kinh doanh đối ngoại Tài trợ thơng mại.

Việc các NHTM Cổ phần tăng cờng đẩy mạnh phát triển mạnh các dịch vụ ngân hàng với những chính sách “thoáng” đặc biệt trong lĩnh vực tài trợ vốn, mở L/C đã làm ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh đối ngoại và tài trợ thơng mại của Chi nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh đã kịp thời đa ra nhiều loại hình dịch vụ mới bên cạnh dịch vụ L/ C nh: chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, mua bán ngoại tệ Vì vậy, hoạt động kinh doanh đối ngoại – Tài trợ th… ơng mại đã thu đợc kết quả khá nh sau:

* Doanh số mua bán ngoại tệ đã có sự tăng trởng khá: năm 2003 đạt 42,75 triệu USD, năm 2004 đạt 61,18 triệu USD đã tăng so với năm 2003 là 18,43 triệu USD tơng đơng với tốc độ tăng 43,11%. Đến năm 2005 đạt 69,35 triệu USD, so với năm 2004 tăng 8,17 triệu USD, tốc độ tăng 13,35%.

* Việc chi trả kiều hối, thanh toán Western Union chính xác, an toàn và tăng nhanh qua các năm. Đến ngày 31/12/ 2005 đã thực hiện chi trả kiều hối và thanh toán Western Union là 625 món với giá trị quy đổi là 1,3 triệu USD, trong khi đó năm 2004 là 1,215 triệu USD và năm 2003 chỉ đạt 200 món trị giá 97.000 USD

* Về tín dụng chứng từ xuất nhập khẩu:

-Về phát hành L/C nhập khẩu: năm 2003 phát hành 50 L/C nhập khẩu, trị giá 8.450.000USD và ngoại tệ khác quy đổi, năm 2004 phát hành 39 L/C nhập khẩu với trị giá 11.283.095 USD quy đổi và đến năm 2005 phát hành 28 L/C nhập khẩu với trị giá trên 7 triệu USD.

- Về thông báo L/C: năm 2003 thông báo 5 L/C xuất khẩu với trị giá thanh toán

155.000 USD và ngoại tệ khác quy đổi, năm 2004 tăng nhanh một cách đáng kể với số lợng 12 L/C xuất khẩu với giá trị 2.424.908 USD, và đến năm 2005 thông báo 5 L/C xuất – nhập khẩu với tổng giá trị trên 8,7 triệu USD.

- Thẻ tín dụng quốc tế: Là dịch vụ mới triển khai từ năm 2004 và luôn đợc duy trì hoạt động tốt tại các điểm chấp nhận thẻ nhất là tại Công ty liên doanh quốc tế Hoàng Gia: Doanh số thanh toán năm 2004 đạt 590.472 USD, và năm 2005 đạt 333.668 USD.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại chi nhanh NHCT Thanh Xuân (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w