Công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại chi nhanh NHCT Thanh Xuân (Trang 39 - 43)

I. Khái quát Chi nhánh NHCT Thanh Xuân

3.1.Công tác huy động vốn

3. Kết quả kinh doanh của Chi nhánh những năm gần đây

3.1.Công tác huy động vốn

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

P.Tài trợ

Thơng mại P.K.hàng cá nhân P.Tiền tệ kho quỹ Thơng mại

P.Thông tin

điện toán P.Kế toán

GIám đốc P.Tổ chức hành chính P.K.hàng doanh nghiệp P.Tổng hợp tiếp thị P.K.hàng doanh nghiệp

Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, huy động nguồn để đầu t và cho vay. Để có thể hoạt động và phát triển đợc, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải có vốn và đặc biệt là ngân hàng là tổ chức cung ứng vốn lớn nhất cho nền kinh tế. Muốn duy trì tồn tại và phát triển đợc, công tác huy động vốn luôn đợc các ngân hàng quan tâm hàng đầu. Chi nhánh NHCT Thanh Xuân cũng không phải là một ngoại lệ, ngân hàng luôn xác định rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn, coi đó là linh hồn của hoạt động ngân hàng.

Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển, nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển không ngừng gia tăng trong khi đó thị trờng chứng khoán cha phát triển đã tạo áp lực rất lớn cho các ngân hàng. Để có thể đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, các ngân hàng cạnh tranh nhau gay gắt, quyết liệt trong thu hút nguồn vốn bằng cách mở rộng mạng lới, tăng lãi suất và tung ra các sản phẩm huy động tiền gửi hấp dẫn . Vì vậy, đã gây ra không ít khó khăn trong việc thu hút… vốn của các Ngân hàng nói chung và chi nhánh NHCT Thanh Xuân nói riêng. Trớc thực tế đó, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã kịp thời đa ra nhiều biện pháp phù hợp, có hiệu quả .Vì vậy, nguồn vốn huy động trong thời gian qua của Chi nhánh vẫn đợc duy trì và tăng trởng. Điều đó, đợc cụ thể hóa qua bảng số liệu sau:

Bảng1: Hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân qua các năm

Đơn vị:Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Tổng hợp tiếp thị Chi nhánh NHCT Thanh Xuân)

Nh vậy, nguồn vốn huy động tại Chi nhánh đã không ngừng tăng lên qua các năm: tổng vốn huy động đợc năm 2003 là 2.740.175 triệu đồng, năm 2004 là: 2.767.958 triệu đồng tăng 27.783 triệu đồng so với năm 2003, tốc độ tăng 1,014% và đến năm 2005 là 2.997.663 triệu đồng tăng 229.705 triệu đồng so với đầu năm, tốc độ tăng 8,3%.

Tiền gửi của khách hàng luôn đợc coi là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong công tác huy động vốn giữa các Ngân hàng, để có thể gia tăng tiền gửi và để có đợc nguồn tiền có chất lợng ngày càng cao, Ban lãnh đạo chi nhánh đã kịp thời đa ra nhiều biện pháp có hiệu quả: Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Tổng vốn huy động Trong đó: - VNĐ - Ngoại tệ 2.740.175 2.458.670 281.505 2.767.958 2.459.803 308.155 2.997.663 2.650.156 347.507 Bao gồm: I. Tiền gửi khách hàng 1.Tiền gửi doanh nghiệp.

2.Tiền gửi dân c.

- Tiền gửi tiết kiệm

- Tiền gửi kỳ phiếu.

- Tiền gửi trái phiếu.

II. Tiền vay của BHXH 1.600.109 733.455 866.654 759.934 29.277 77.443 1.140.066 1.342.958 410.501 932.457 804.386 56.133 71.938 1.425.000 1.734.163 611.616 1.122.547 999.372 85.283 37.892 1.263.500

+Kịp thời đa ra nhiều hình thức huy động tiền gửi khác nhau: Tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng), phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với lãi suất hấp dẫn.

+Mở rộng mạng lới các điểm giao dịch hoạt động rộng khắp, nhằm khai thác địa bàn. Điều chỉnh lại các điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm theo hớng tập trung vào những khu vực có tiềm năng, đông dân c: Chi nhánh đã mở lại quỹ tiết kiệm 81, Điều chỉnh địa điểm Quỹ tiết kiệm 40 và Quỹ tiết kiệm 79, chỉnh trang lại toàn bộ các QTK, điểm giao dịch của Chi nhánh.

+ Thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng nh: Thông qua các chơng trình tặng quà khuyến mãi đối với khách hàng gửi tiền tiết kiệm cũng nh gửi quà tặng, th chúc mừng đối với khách hàng truyền thống, có số d tiền gửi lớn tại Ngân hàng trong những dịp lễ, Tết.

+ Thực hiện dịch vụ hỗ trợ nhằm đa dạng các hình thức huy động tạo thuận lợi cho khách hàng, nâng cao tính cạnh tranh nh dịch vụ thu nhận tiền gửi tiết kiệm tại nhà đối với khách hàng có số tiền gửi lớn.

+ Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với ban quản lý dự án, bám sát chặt chẽ tiến trình triển khai dự án khi thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng để có kế hoạch khai thác nguồn tiền gửi.

Do đó, tổng tiền gửi của khách hàng đến 31/12/2005 đạt: 1.734.163 triệu đồng tăng 391.205 triệu đồng so với năm 2004 tức tăng 29,13%. Tuy nhiên, năm 2004 chỉ đạt 1.342.958 giảm 257.151 triệu đồng so với năm 2003 đó là do tiền gửi của doanh nghiệp năm 2004 giảm đáng kể từ 733.455 triệu đồng năm 2003 xuống còn 410.501 triệu đồng năm 2004.

Trong cơ cấu tiền gửi của khách hàng, nguồn tiền gửi dân c luôn chiếm tỷ trọng cao: Năm 2003 là 54,16%, năm 2004 là 69,43% và năm 2005 là 64,73%. Kết quả đó cho thấy, công tác thu hút tiền gửi từ dân c đã đợc Chi nhánh thực hiện tốt, tạo ra niềm tin cho khách hàng Bên cạnh đó, tỷ trọng nguồn tiền gửi từ các doanh nghiệp đã giảm xuống từ 45,84% năm 2003 xuống còn 35,27% năm 2005.

Sỡ dĩ, nh vậy là vì năm 2005, việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiêp gặp khó khăn do: Chính phủ tăng giá xăng dầu trong nớc làm tăng chi phí sản xuất kéo theo tăng giá của hàng loạt các mặt hàng, dẫn đến tỷ lệ lạm phát năm 2005 là 8%, tình hình thiên tai trong nớc thời gian qua diễn ra rất phức tạp gây thiệt hại lớn về ngời và của. Do phải đối mặt với những khó khăn trong hoạt động kinh doanh nên các Doanh nghiệp đã tận dụng tối đa nguồn tài chính của mình mà không gửi vào ngân hàng. Mặt khác, phần lớn các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng để sử dụng các dịch vụ và tiện ích của ngân hàng: Thanh toán, chuyển tiền nên nguồn tiền này th… ờng không ổn định.

Mặc dù, đã làm tốt công tác huy động tiền gửi nhng nguồn vốn huy động đợc từ kênh này vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu vốn của nền kinh tế, vì vậy Chi nhánh còn phải huy động từ việc vay của BHXH. Qua bảng, ta có thể thấy tiền vay từ BHXH chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn huy động: Năm 2003 là 41,61%, năm 2004 là 51,48% và năm 2005 là 42,15%. Sỡ dĩ, là vì năm 2005 để đáp ứng nhu cầu chi trả do có sự điều chỉnh tăng lơng của Chính phủ, BHXH phải rút về 300 tỷ đồng, đã dẫn đến tổng nguồn tiền vay của Chi nhánh giảm đi đáng kể.

Tóm lại, trong bối cảnh cạnh tranh găy gắt trong công tác huy động vốn giữa các ngân hàng. Nhng trong năm qua chi nhánh NHCT Thanh Xuân luôn thực hiện tốt sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam và bằng biện pháp cụ thể, nhờ đó không những đã duy trì phát triển nguồn vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh mà còn luôn là Chi nhánh giữ tỷ trọng cao nộp vốn về Trung ơng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại chi nhanh NHCT Thanh Xuân (Trang 39 - 43)