II. Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Chi nhánh NHCT Thanh
2. Thực trạng Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân
Xuân.
Cho vay có TSBĐ đạt hiệu quả phụ thuộc rất lớn các công việc: định giá, quản lý và xử lý TSBĐ. Để đánh giá thực trạng của hoạt động BĐTV bằng tài sản tại Chi nhánh, trớc hết chúng ta đi vào xem xét cách thức tiến hành các công việc đó tại Chi nhánh thực tế diễn ra nh thế nào.
2.1. Định giá TSBĐ tại Chi nhánh.
Định giá TSBĐ luôn đợc coi là việc khó khăn, phức tạp vì không có một căn cứ rõ ràng nào để định giá nó. Định giá TSBĐ đúng luôn là ẩn số của CBTD. Để định giá TSBĐ đợc chính xác, phần lớn dựa vào trình độ chuyên môn, khả năng phân tích, dự báo của CBTD. Để làm căn cứ pháp lý,việc định giá TSBĐ phải đợc lập thành văn bản riêng hoặc ghi vào hợp đồng tín dụng và có chữ ký của bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm. Tại Chi nhánh việc định giá một số TSBĐ đợc tiến hành nh sau:
* TSBĐ là bất động sản: gồm Quyền sử dụng đất, nhà ở và tài sản gắn liền với đất
Khi thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất, CBTD phải xem xét kĩ lỡng các giấy tờ pháp lý: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đối với trờng hợp thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất ở, nhà ở tại đô thị, giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu các tài sản.
- Đối với Quyền sử dụng đất: CBTD tiến hành đo lờng diện tích đất và tính toán giá đất. Để tính giá đất sử dụng để xác định giá trị thế chấp, CBTD dựa vào “Khung giá đất trên địa bàn thành phố Hà Nội” do ủy ban Thành phố Hà Nội ban hành và nhân với hệ số điều chỉnh K (K có thể từ 0,8 đến 2 tùy từng loại đất và từng thời kỳ). Việc sử dụng hệ số điều chỉnh K sẽ phản ánh giá đất đợc dùng
tính toán sát với giá đất chuyển nhợng trên thị trờng, bảo vệ lợi ích cho khách hàng đợc vay với số vốn lớn.
- Đối với nhà ở và các tài sản gắn liền với nhà ở: Nhà ở đợc định giá bằng đơn giá X/ m2 nhân với diện tích khu nhà. Đơn giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kiến trúc, vị trí, thời gian sử dụng của ngôi nhà .…
Đối với các tài sản gắn liền với nhà ở, CBTD phải cân nhắc các yếu tố: thời gian sử dụng, tình trạng, giá trị sử dụng, hao mòn hữu hình và vô hình. Bên cạnh đó, CBTD phải thu thập thông tin về mức giá trên thị trờng của tài sản và xu hớng biến động về nhu cầu và mức giá trong thời gian vay vốn, từ đó ngân hàng sẽ xác định giá trị các tài sản này.
Số tiền cho vay bằng 70% giá trị bất động sản đợc định giá ở trên. *TSBĐ là máy móc , thiết bị:
Để định giá máy móc, thiết bị, CBTD dựa vào giá trị còn lại, giá công bố trên báo chí, giá chào bán của các đại lý, tình hình cung cầu về máy móc, thiết bị trên thị trờng.…
Giá trị còn lại của tài sản = Nguyên giá của tài sản – Khấu hao tài sản Nguyên giá của tài sản căn cứ vào giá trị ghi trên hóa đơn mua hàng. Khấu hao tài sản= Nguyên giá * tỷ lệ khấu hao.
Tùy vào từng loại tài sản và số năm sử dụng mà tỷ lệ khấu hao đợc xác định theo quy định của Bộ tài chính.
Số tiền cho vay bằng 50% giá trị máy móc thiết bị đợc định giá nh trên. * TSBĐ là chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác.
Chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác, bao gồm: trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, các quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, các quyền tài sản khác phát sinh từ các hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác.
Khi thị trờng tài chính phát triển, việc định giá các loại giấy tờ có giá phần lớn đợc xác định theo giá thị trờng. ở Việt Nam, thị trờng tài chính mới ở thời kì sơ khai, cha ổn định nên việc định giá các loại giấy tờ này chủ yếu căn cứ vào mệnh giá. Hiện nay, tại Chi nhánh mới cầm cố các loại giấy tờ: trái phiếu
Chính phủ, sổ tiết kiệm, các loại tiền gửi. Việc định giá các loại giấy tờ này khá đơn giản so với các tài sản khác. Để định giá các loại giấy tờ này, CBTD chỉ cần căn cứ vào mệnh giá, lãi suất, thời hạn còn lại của giấy tờ đó.
Số tiền cho vay khi cầm cố loại tài sản này khá cao bằng 80- 90% giá trị của tài sản đợc định giá.
2.2 Quản lý TSBĐ tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân.
Qua công tác quản lý TSBĐ, CBTD nhanh chóng phát hiện tình trạng tài sản, t cách của khách hàng vay để có giải pháp kịp thời. Quản lý TSBĐ thực hiện tốt, rủi ro tín dụng đợc hạn chế rất nhiều. Tùy từng loại tài sản mà Chi nhánh có cách thức quản lý khác nhau.
* Đối với các giấy tờ liên quan đến bảo đảm bằng bất động sản (Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất kèm theo hợp đồng bảo đảm đã đợc công chứng hoặc chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm ( nếu có)) và bảo đảm bằng tiền gửi và giấy tờ có giá khác: Chi nhánh cất giữ trong các hòm sắt tại Phòng ngân quỹ của Chi nhánh. Việc cất giữ các loại giấy tờ này đơn giản so với các loại tài sản khác, tuy nhiên do đặc điểm các loại giấy tờ: dễ rách nát, hoen ố, dễ bị chuột, mối gặm nhấm... vì vậy, cần thờng xuyên kiểm tra để có biện pháp xử lý.
* Đối với hàng hóa: Diện tích Chi nhánh khá nhỏ, nên việc quản lý hàng hóa cầm cố đợc thực hiện chủ yếu theo các cách sau:
- Quản lý tại kho của khách hàng cầm cố: Hàng hóa cầm cố đợc đặt tại một kho riêng của khách hàng dới sự quản lý của ngân hàng. Đồng thời để xác nhận hàng hóa đã đợc cầm cố, ngân hàng phải ký một hợp đồng thuê kho với khách hàng và đăng ký hợp đồng đó với cơ quan quản lý nhà nớc.
Để đảm bảo an toàn cho hàng hóa cầm cố ngân hàng phải chọn những kho kiên cố và có hệ thống thiết bị bảo đảm an toàn, phù hợp với tính chất của hàng hóa cầm cố: thiết bị phòng cháy, chữa cháy, thiết bị chống trộm . Mặt khác, ngân… hàng là ngời duy nhất giữ chìa khóa và đợc phép ra vào kho, đồng thời ngân hàng có bảng niêm phong kho mang tên ngân hàng.
- Quản lý tại kho của bên thứ ba: Ngời thứ ba có thể là ngời nhận ký thác đơn thuần, có thể là ngời nhận ký gửi để bán hàng hóa hộ, hoặc có thể là ngời nhận gia công hàng hóa.
Để quản lý theo hình thức này, ngời thứ ba phải tham gia vào việc ký kết hợp đồng cầm cố và phải cam kết rằng chỉ đợc chuyển giao hàng hóa khi có sự đồng ý của ngân hàng.
Hiện nay, tại Chi nhánh đang cầm cố một khối lợng lớn thuốc lá của Công ty TNHH Sơn Đông và đợc quản lý tại kho thuê của ngời thứ ba.
- Đối với máy móc, thiết bị: Đối với máy móc, thiết bị là tài sản thế chấp, Chi nhánh giữ các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu (hoặc quyền sử dụng) tài sản. Cho vay theo hình thức này có nhiều rủi ro do đó, tùy tính chất và đặc điểm của TSBĐ, định kỳ ít nhất 3 tháng/1lần, CBTD xuống cơ sở kiểm tra TSBĐ theo các nội dung:
+ Đánh giá tình trạng tài sản hiện tại: Những thay đổi ( số lợng và chất lợng) so với hiện trạng khi nhận TSBĐ.
+ Tình hình sử dụng và bảo quản TSBĐ
+ Các trờng hợp vi phạm cam kết của khách hàng vay/ bên thứ ba theo quy định tại Hợp đồng bảo đảm .…
Trờng hợp phát hiện các vi phạm cam kết của khách hàng vay/ bên bảo lãnh, CBTD phải thực hiện các công việc sau:
+ Lập biên bản nêu rõ tính chất nghiêm trọng của sự việc.
+Báo cáo cho lãnh đạo phòng/ Giám đốc để có biện pháp xử lý thích hợp.
+ Gửi công văn đến khách hàng vay/ bên thứ ba thông báo các biện pháp ngân hàng áp dụng nhằm chấm dứt tình trạng vi phạm.
Mỗi lần kiểm tra TSBĐ, CBTD cần lập Biên bản kiểm tra có chữ ký của các bên liên quan và lu giữ hồ sơ đầy đủ.
Đối với máy móc thiết bị là tài sản cầm cố, Chi nhánh thuê kho để cất giữ và bảo quản.
Cơ sở pháp lý để xử lý TSBĐ làThông t liên tịch số03/2001/TTLT/NHNN- BTP- BCA- BTC- TCDC và Sổ tay tín dụng và các công văn hớng dẫn của NHCT Việt Nam. Theo đó, sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết hạn trả nợ (kể cả thời gian gia hạn nợ nếu có) mà khách hàng không trả đủ nợ gốc và lãi, Chi nhánh sử dụng các phơng thức xử lý TSBĐ sau:
+ Hai bên thỏa thuận để khách hàng tự bán. + Hai bên thỏa thuận để ngân hàng tự bán. + Thông qua bán đấu giá.
Trờng hợp khách hàng vay/ bên bảo lãnh vi phạm các điều khoản cam kết và gây khó khăn trở ngại cho việc xử lý TSBĐ thì Chi nhánh lập hồ sơ khởi kiện tr- ớc pháp luật.
Tiền thu đợc từ việc xử lý TSBĐ thanh toán theo thứ tự sau: Trả nợ gốc và lãi vay, trả các chi phí bảo quản, xử lý, tố tụng. Nếu còn thừa trả lại cho khách hàng, nếu không đủ yêu cầu bên vay tìm nguồn khác để trả nợ.
Cho đến nay, các món vay phải xử lý TSBĐ tại Chi nhánh chủ yếu để cho khách hàng tự bán, mới phát sinh một món vay phải xử lý qua bán đấu giá tại Trung tâm bán đấu giá.
2.4 Tình hình cho vay có TSBĐ tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân.
2.4.1 D nợ phân theo tính chất bảo đảm.
Trong hoạt động tín dụng, Chi nhánh NHCT Thanh Xuân luôn tuân thủ nguyên tắc: Tăng trởng trong an toàn. Nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao trách nhiệm của ngời vay vốn, trong thời gian qua, Chi nhánh đã chú trọng hơn trong việc cho vay có TSBĐ. Điều đó, đợc thể hiện qua d nợ cho vay có TSBĐ không ngừng tăng lên qua các năm theo bảng sau:
Bảng 3: Bảng d nợ theo tính chất bảo đảm tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân
(Nguồn từ phòng tổng hợp tiếp thị Chi nhánh NHCT Thanh Xuân)
Tốc độ tăng d nợ có TSBĐ qua các năm đợc minh chứng rõ nét qua biểu đồ sau:
Nh vậy, tỷ trọng cho vay có TSBĐ đã không ngừng tăng lên qua các năm: năm 2003 là 32,55%, năm 2004 là 36,35% và đến năm 2005 là 49,4%. Qua biểu đồ, ta thấy, tốc độ tăng trởng cho vay có TSBĐ tăng rất nhanh: năm 2004 so với năm 2003
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
D nợ Tỷ trọng D nợ Tỷ trọng D nợ Tỷ trọng Cho vay có TSBĐ 354.384 32,55% 447.610 36,35% 787.667 49,4% Cho vay không có TSBĐ 734.356 67,45% 783.781 63,65% 806.800 50,6% Tổng cộng 1.088.740 100% 1.231.391 100% 1.594.467 100% 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Dư nợ theo tính chất bảo đảm
Cho vay có TSBĐ
Cho vay không có TSBĐ
tăng 26,3% và năm 2005 đã tăng 75,97%. Sỡ dĩ, có sự tăng trởng nhanh trong cho vay có TSBĐ qua các năm, đặc biệt là trong năm 2005 nh vậy là vì:
- Năm 2005, Chi nhánh đã thực hiện một số món vay có TSBĐ với mức d nợ lớn nh: Tổng công ty Lơng thực miền Bắc với mức d nợ 297.903triệu đồng, Tổng công ty Điện lực Việt Nam với mức d nợ 152.488 triệu đồng .…
- Nếu nh trớc đây, Chi nhánh thờng bắt buộc phải cho vay không có TSBĐ đối với các DNNN theo chỉ định của Chính Phủ vì vậy mà tỷ trọng cho vay không có TSBĐ mấy năm trớc rất cao. Hiện nay, với sự sữa đổi, bổ sung của các văn bản liên quan đến BĐTV theo hớng thông thoáng hơn, rõ ràng, tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc giúp cho Chi nhánh chủ động trong việc quyết định cho vay có TSBĐ. Sự tăng lên d nợ có TSBĐ tại Chi nhánh phần lớn do sự tăng lên của cho vay có TSBĐ của khách hàng vay và cho vay có TSBĐ hình thành từ vốn vay. Với sự ra đời của Nghị định 85/2002/ NĐ- CP, đã có sự nới lỏng các điều kiện để đợc vay vốn bằng tài sản hình thành từ vốn vay, tạo điều kiện thuận lợi, giúp Chi nhánh gia tăng cho vay có TSBĐ theo hình thức này.
- Chi nhánh đã nhanh chóng, kịp thời điều chỉnh chiến lợc đầu t, giảm dần tỷ trọng cho vay DNNN có tình hình tài chính yếu, kinh doanh kém hiệu quả, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các DN ngoài quốc doanh: Tỷ trọng d nợ cho vay đối với DNNQD trên tổng d nợ đã có xu hớng tăng dần lên: Năm 2003 là 13,05%, năm 2004 là 18,4% và đến năm 2005 là 25,1% . Điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển kinh tế Việt Nam và thế giới vì khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực kinh tế năng động, phát triển nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu nhập quốc dân. Tỷ trọng d nợ cho vay đối với DNNQD tăng dần lên, nên đòi hỏi việc bảo đảm bằng tài sản phải tăng lên thích ứng để đảm bảo an toàn.
- Quy định của NHCT Việt Nam đối với DNNN sau khi cổ phần hóa: Thời gian qua để khuyến khích các DNNN đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa, Chính phủ chủ trơng cổ phần hóa trớc các DNNN là những đơn vị SXKD có hiệu quả tình hình tài chính lành mạnh. DNNN sau khi cổ phần hóa, đa số đều thuộc loại hình các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khi cho vay các doanh nghiệp này phải đáp
ứng các điều kiện nh các doanh nghiệp quốc doanh thông thờng. Nh vậy, những DNNN trớc đây đợc cho vay theo hình thức không có TSBĐ tại các Chi nhánh NHCT thì sau khi cổ phần hóa, muốn tiếp tục vay phải đa TSBĐ vào cầm cố, thế chấp. D nợ của khối DNNN tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân là rất lớn. Thực hiện quy định này, Chi nhánh đã tích cực áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản bổ sung đối với các DNNN trớc đây vay không có TSBĐ. Do đó, d nợ cho vay có TSBĐ tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân tăng lên.
- Các quy trình cho vay có TSBĐ trong thời gian qua, đã đợc thực hiện một cách nghiêm túc, chặt chẽ, chính xác và kịp thời, tạo uy tín tốt cho khách hàng. Vì vậy, số lợng khách hàng tìm đến ngân hàng để vay bằng thế chấp, cầm cố tài sản tăng lên không ngừng.
Để có thể mở rộng tín dụng mà vẫn nằm trong tầm kiểm soát, Chi nhánh đã áp dụng đầy đủ các biện pháp BĐTV bằng tài sản: Cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay, Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Thực tế áp dụng các hình thức bảo đảm bằng tài sản tại Chi nhánh đợc phản ánh qua bảng d nợ cho mỗi hình thức trong năm 2005 nh sau:
Bảng 4: D nợ theo các hình thức BĐTV bằng tài sản tại Chi nhánh.
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn từ phòng tổng hợp tiếp thị Chi nhánh NHCT Thanh Xuân).
Để thấy rõ tốc độ tăng d nợ của các hình thức BĐTV bằng tài sản ta có thể xem biểu đồ sau:
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
D nợ Tỷ trọng D nợ Tỷ trọng D nợ Tỷ trọng Cầm cố thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay. 242.046 58,84% 252.006 56,3% 473.702 60,14% Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba 14.529 4,1% 15.218 3,4% 16.383 2,08% Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. 131.334 37,06% 180.386 40,3% 297.582 37,78% Tổng