Hoạt động huy động vốn.

Một phần của tài liệu td157 (Trang 53 - 54)

I. Tổng thu thuần từ hoạt động

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn.

Hoạt động huy động vốn luôn đợc Maritime Bank Ha Noi chú trọng quan tâm. Nguồn vốn huy động liên tục tăng qua các năm, đảm bảo nguồn vốn bổ sung cho nhu cầu thanh khoản. Có đợc kết quả đó là do ngân hàng đã đa dạng hoá nguồn vốn bằng việc thực hiện các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn có hiêu quả bên cạnh các sản phẩm huy động vốn truyền thống nh: Tiết kiệm dự thởng, phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn dới hình thức kỳ phiếu, phát hành giấy tờ có giá dài hạn dới hình thức chứng chỉ tiền gửi dài hạn và trái phiếu 03 đến 05 năm và đặc biệt là phát hành thành công trái phiếu dài hạn tăng vốn cấp 2… mặt khác, kể từ năm 2007 đến nay ngân hàng đã mở rộng mạng lới huy động vốn, nâng cao chất lợng thanh toán, mở rộng dịch vụ ATM, tổ chức nhận tiền gửi, chi trả và phục vụ thanh toán qua ngân hàng thuận tiện cho khách hàng với nhiều sản phẩm đa dạng chất lợng cao.

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009

Đơn vị: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Năm

2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng cộng nguồn vốn 2.423 3.184 4.351

1 Tiền gửi củaKBNN và TCTD khác 0,03% 0,03% 3,58% 2 Tiền gửi của các TCKT, cá nhân 96,14% 96,14% 93,09% 3 Phát hành các giấy tờ có giá 0,78% 0,78% 0,82%

4 Tài sản nợ khác 1,59% 1,59% 1,08%

5 Vốn và các quỹ 1,46% 1,46% 1,43%

Nguồn: Báo cáo tài chính của MSB HN năm 2007-2009.

Nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng trong những năm qua cũng có xu hớng tăng trởng liên tục. Điều này góp phần vào việc tăng tỉ lệ an toàn vốn tối

thiểu, nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng.

Một phần của tài liệu td157 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w