2.4.1. Đôi với giáo vieđn
Đieău đaău tieđn, GV cho HS tìm ra choê dùng từ ngữ sai trong cađu. Đađy là ứng dúng theo PPDH lây HS làm trung tađm, phát huy tính tích cực tư duy cụa các em. Vieơc nhaơn dieơn này, đôi với HS khođng phại deê vì các em phại nađng mình leđn ở trình đoơ cụa GV. Rieđng HS THPT dađn toơc Khmer lái càng khó hơn gâp nhieău laăn. Trong lớp, có khoạng hơn 30 HS, thì chư có moơt vài em có theơ đáp ứng được yeđu caău này… Nhưng thực ra, với HS khá giỏi có theơ làm được. Vì các em đã có moơt vôn ngođn ngữ TV doăi dào hơn hẳn những HS thường maĩc phại loêi. Các em đĩc kỹ cađu vaín được viêt, naĩm noơi dung ý nghĩa cụa cađu trong vaín cạnh, sẽ deê dàng phát hieơn choê có dùng từ ngữ sai. Từ đó nhaơn dieơn choê loêi dùng từ ngữ thuoơc lối nào. Sai là do sự lựa chĩn từ ngữ hay do kêt hợp từ ngữ?
Bước tiêp theo, tìm ra những nguyeđn nhađn cụa loêi từ ngữ mà người viêt maĩc phại. Ở cođng vieơc thứ hai này, đôi với HS rât khó. Vì vôn kiên thức ngođn ngữ hĩc, tađm lý hĩc cụa cụa các em có hán chê neđn khođng theơ nào đáp ứng được yeđu caău cụa GV, nhât là HS dađn toơc Khmer. Vì thê, ở bước thứ hai này, GV hướng dăn cho HS tư mư hơn. GV có theơ đưa ra những PP tìm hieơu nguyeđn nhađn maĩc loêi veă từ ngữ, như:
- PP đôi chiêu với “Từ đieơn tiêng Vieơt”. Tức là sử dúng “Từ đieơn tiêng Vieơt” đeơ hieơu cho đúng nghĩa cụa từ, đeơ lý giại nghĩa cụa từ có phù hợp với noơi dung vaín cạnh. PP này cũng rât caăn thiêt. Vì HS chưa có thói quen sử
dúng “Từ đieơn tiêng Vieơt” trong hĩc taơp. GV hướng dăn cho HS cách tra từ đieơn và hình thành thói quen sử dúng ở HS.
- PP thay thê từ ngữ baỉng cách tìm từ đoăng nghĩa, từ cùng trường nghĩa. GV phại chịu khó ođn taơp các kiên thức đã được hĩc ở câp THCS. Rieđng HS laơp “Soơ tay tích lũy tiêng Vieơt”. Có như vaơy, vôn từ ngữ TV cụa HS được mở roơng và phong phú hơn.
Sau đó, chúng ta định hướng cách sửa chữa loêi dùng từ ngữ cho đúng. Có theơ bỏ từ ngữ dùng sai baỉng cách thay thê moơt trong những từ đoăng nghĩa, từ cùng trường nghĩa với nó.
Ví dú: GV cho cađu vaín, HS phát hieơn và sửa loêi dùng từ: “Huân Cao khođng neă hà đên tính máng cụa mình.”
- Hướng dăn cho HS xác định loêi dùng từ: từ “neă hà” khođng phù hợp với noơi dung cađu vaín. Đađy là loêi veă lựa chĩn từ ngữ.
- Hướng dăn cho HS phađn tích, đôi chiêu với tiêng Khmer: “neă hà” là quạn ngái (kholach ca ngia). Nhưng khođng bao giờ nói “neă hà” đên cái gì mà chư nói “neă hà cođng vieơc”, “neă hà gian khoơ”, “neă hà hieơm nguy”… Tức là “neă hà” có đôi tượng là moơt cođng vieơc phại làm, moơt hoàn cạnh phại vượt qua. Vì vaơy, khođng theơ nói “khođng neă hà tính máng cụa mình”.
- Hướng dăn cho HS tìm từ thay thê (HS tự tìm từ hoaịc Gv gợi ý moơt sô từ ngữ cùng nghĩa đeơ HS lựa choơn): lớp từ cùng trường nghĩa với từ “neă hà”: khođng quan tađm, khođng lo laĩng, khođng đeơ ý…
- Hướng dăn HS taơp sửa loêi tređn bạng: GV kẹ bạng thàng 3 coơt, coơt thứ nhât ghi cađu có từ sai, coơt thứ hai ghi loêi sùng từ sai, coơt thứ ba ghi cađu đã sửa thành cađu đúng.
Cađu có từ sai Loêi dùng từ Cađu đã sửa
“Huân Cao khođng neă hà tính máng cụa mình.”
“neă hà”: lựa chĩn từ ngữ
“Huân Cao khođng lo laĩng đên tính máng cụa mình”
Khi giúp HS sửa chữa những từ ngữ khođng chính xác, GV hình thành heơ thông các lối bài taơp TV:
- Đieăn từ vào choê trông.
Ví dú:
1. (ađn haơn, áy náy)
+ ………. vì khođng giúp đỡ được bán.
+ ………. vì chính loêi laăm cụa mình dăn đên cái chêt cụa anh ây.
2. (gán, gán ghép)
+ Thua bác phại ………. nợ chiêc xe.
+ Bài thơ thường được ……… cho Hoă Xuađn Hương.
- Thay thê từ trong cađu.
Ví dú:
Tìm từ ngữ thay thê cho những từ in nghieđng:
+ Những lời nói chađn tình tự đáy lòng khiên mĩi người rât cạm xúc.
+ Nhà vaín Nguyeên Đình Thi là moơt dăn chứng sođi đoơng và đép đẽ veă tâm gương cụa moơt trí thức lớn.
- Viêt cađu vaín có các từ cho sẵn.
Đaịt hai cađu vaín cho những từ sau:
+ hieơu quạ – haơu quạ + vođ giá – vođ giá trị
Đeơ cho heơ thông bài taơp phong phú khi dáy TV cho HS THPT dađn Khmer, GV đưa theđm moơt sô bài taơp mang tính song ngữ Vieơt – Khmer. Nhưng GV khođng neđn quá “lám dúng”. Khođng phại bât cứ bài nào cũng sử dúng các dáng bài taơp này. Có theơ chĩn những bài hĩc thích hợp hoaịc cheđm xen vào moơt vài bài taơp nhỏ. Như:
- Tìm từ đoăng ađm (gaăn ađm) giữa tiêng TV – Khmer. - Chuyeơn dịch nghĩa từ TV sang tiêng Khmer.
Ví dú:
- Xà bođng = sa bu
- Cao su = cau su
- Tàu hụ = tau hu
- Mùng (màng) = mung
Ngoài ra, GV có theơ tiên hành làm cođng trình đôi chiêu các hieơn tượng TV với tiêng Khmer dưới sự hoê trợ cụa các GV dáy Khmer ngữ, cụa các HS dađn toơc Khmer đeơ làm tư lieơu tham khạo sử dúng khi thây caăn thiêt. Nêu chưa có các cođng trình như thê, GV lưu ý đên các loêi veă TV cụa HS và truy tìm trong ngođn ngữ dađn toơc khạ naíng giao thoa đeơ đôi chiêu. Cođng vieơc này cũng đòi hỏi GV chịu khó tìm tòi, hĩc theđm tiêng Khmer mà mình đang dáy cho đôi tượng HS THPT dađn toơc Khmer. Chẳng hán:
Tiêng Vieơt Tiêng Khmer Nghĩa
Tay Xoài Đât Đôt Kho Traĩng Đay Xoai Đađy Đođk Kho Xoa Tay Trái xoài Đât đai Đôt lửa Kho cá Traĩng xoá
2.4.2. Đôi với hĩc sinh
Đôi với HS THPT dađn toơc Khmer, các em caăn có moơt ý thức cao khi sử dúng TV trong nói và viêt đát yeđu caău và đúng chuaơn. HS tự hĩc, tự hình thành các kỹ naíng dùng từ ngữ chính xác. Nhât là trong giao tiêp hàng ngày ở trường hĩc, các em phại nói chuyeơn trao đoơi với bán bè, thaăy cođ baỉng tiêng Vieơt đeơ hình thành moơt thói quen và thođng tháo ngođn ngữ mình đang hĩc. Beđn cánh đó, HS naíng đĩc sách báo, chú ý những từ ngữ, thuaơt ngữ mà mình chưa quen thuoơc và ý thức đôi chiêu giữa những từ ngữ mình viêt sai với những từ viêt đúng được trong sách báo.
Đôi với phađn mođn Vaín hĩc, HS THPT dađn toơc Khmer tìm hieơu kỹ các chú thích trong SGK. Nêu chú thích trong sách khođng hieơu haay còn moơt sô từ ngữ khó trong vaín bạn thì HS nhờ GV hướng dăn giại thích. Tránh trường hợp HS còn rút rè khođng dám hỏi hay đeă nghị GV giại thích. Đađy là moơt trong những maịt hán chê cụa HS dađn toơc Khmer: mang tađm lỹ sợ seơt trước thaăy cođ. Rieđng với phađn mođn Làm vaín, HS khi làm bài vaín neđn sử dúng những từ ngữ tích cực quen thuoơc nhưng phại hieơu và naĩm nghĩa cụa từ moơt cách chính xác, keơ cạ moơt sô thuaơt ngữ khoa hĩc được thaăy cođ vaơn dúng trong quá trình dáy hĩc. Và khi thaăy cođ trạ bài viêt Làm vaín, các em chú ý
vào vieơc sửa loêi trong bài viêt cụa mình, ghi nhaơn lái những sai sót đeơ khaĩc ohúc, hán chê vieơc maĩc các loêi ây.
Các em phại thường xuyeđn sử dúng “Từ đieơn tiêng Vieơt” cho boơ mođn Ngữ vaín nói chung, và các boơ mođn khác trong nhà trường nói rieđng. Vì sử dúng “Từ đieơn tiêng Vieơt” giúp HS hieơu đúng nghĩa cụa từ mà mình sử dúng, mở roơng được vôn TV còn nghèo nàn cụa mình. Ngoài ra, HS có theơ thực hieơn “Soơ tay tiêng Vieơt”. Ở đađy, các em tích luỹ vôn từ ngữ thođng dúng và vôn thuaơt ngữ vaín hĩc. Trong đó, HS ghi lái nghĩa cụa moơt sô từ ngữ mà mình hieơu còn mơ hoă hoaịc ghi lái những từ ngữ sáng táo trong các sách báo. Nhât là Nó giúp ghi lái những loêi từ ngữ mình thường maĩc phại được chữa cho đúng và ghi lái những từ ngữ tương đoăng giữa tiêng Vieơt và tiéng Khmer. Từ đó, HS tránh được các loêi dùng từ ngữ và làm giàu theđm ngođn ngữ cụa cho bạn thađn mình.
CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG PHÂP DẠY HỌC CHỮA LỘI TIẾNG VIỆT
3.1. Khái nieơm veă loêi ngữ pháp
Nói đên ngữ pháp cụa moơt thứ tiêng là nói đên cơ câu, toơ chức noơi boơ cụa từ, cúm từ và cađu. Tuy nhieđn, vì từ là thứ chât lieơu có sẵn trong ngođn ngữ, cho neđn loêi ngữ pháp thường được hieơu là loêi sai thuoơc hai baơc câu táo: câu táo cúm từ và câu táo cađu.
Loêi ở baơc câu táo cúm từ có bieơu hieơn khođng mây phức táp (chư goăm vài kieơu loêi như: kêt hợp sai vị trí thành tô, kêt hợp sai đaịc đieơm từ lối, kêt hợp thừa hay thiêu thành tô…). Cho neđn ta có theơ xem xét các hieơn tượng sai ở baơc câu táo cađu. Như vaơy, khái nieơm loêi ngữ pháp ở đađy được dùng đeơ chư các hieơn tượng vi phám chuaơn mực ngữ pháp TV xét ở baơc câu táo, toơ chức cađu tređn bình dieơn câu trúc. Người ta còn gĩi là cađu sai ngữ pháp. “Tât cạ những cađu do loêi veă dùng thừa từ, thiêu từ mà làm thay đoơi câu trúc cađu, hoaịc những cađu maĩc loêi do dùng sai từ nôi, dùng sai traơt tự từ… gĩi là sai ngữ pháp” [13, tr.13]
Xem xét moơt sô cađu vaín sau đađy:
(a) Với những tâm gương ây đã làm cho tođi hêt sức phân khởi hĩc taơp.
(Cađu thiêu thành phaăn chụ ngữ, HS nhaăm lăn chụ ngữ với tráng ngữ, có theơ bỏ từ “với” và chưnh sửa cađu lái: “Những tâm gương ây làm naơy nở trong tođi ý chí quyêt noi theo”).
(b) Trong xã hoơi phong kiên thôi nát, cái xã hoơi làm cho con người chư biêt sông vì mình.
(Cađu thiêu thành phaăn vị ngữ, vê thứ hai là thành phaăn phú giại thích, có theơ sửa: “Trong xã hoơi phong kiên thôi nát, con người chư biêt sông vì mình”).
(c) Trong những sáng tác viêt veă người nođng dađn cụa Nam Cao, noơi baơt hơn hêt là truyeơn “Chí Phèo” là cađu chuyeơn thương tađm veă cuoơc đời bê taĩc, tuyeơt vĩng cụa moơt con người khođng được làm người.
(Cađu bị rôi câu trúc – HS khođng châm tách cađu làm cho cađu bị rôi nhé veă noơi dung, có theơ sửa: “Trong những sáng tác viêt veă người nođng dađn cụa Nam Cao, noơi baơt hơn hêt là truyeơn “Chí Phèo”. Đó là cađu chuyeơn thương tađm veă cuoơc đời bê taĩc, tuyeơt vĩng cụa moơt con người khođng được làm người”).
Trong thực tê, các bài viêt cụa HS, hieơn tượng maĩc loêi đaịt cađu sai ít hơn loêi chính tạ và loêi dùng từ. Nó tuỳ thuoơc vào các kieơu loêi cụa đaịt cađu mà HS maĩc loêi nhieău hay ít. Trong các kieơu loêi đaịt cađu sai, loêi mà HS maíc phại nhieău nhât là loêi đaịt cađu thiêu CN, chiêm tư leơ từ 30% - 50%. Các kieơu loêi veă cađu thiêu VN, thiêu kêt câu C – V, cađu rôi câu trúc… ít hơn. Và hieơn tượng trong bài viêt cụa HS, maĩc hai, ba kieơu loêi xuât hieơn cùng lúc trong cađu vaín là khá phoơ biên. Trường hợp cụa HS
THPT dađn toơc Khmer cũng tương tự như thê.