Đối tượng tiếp nhận

Một phần của tài liệu Thiết kế một số bài học đọc - hiểu văn bản văn học Việt Nam hiện đại theo thể loại (Trang 96 - 98)

IV – Liên hệ – Ghi nhớ

b.Đối tượng tiếp nhận

- Những người có mặt tại Hội Thanh niên Sài Gòn.

- Rộng hơn, tác giả còn muốn tác

động đến tất cả nhân dân, đồng bào,

- Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh đánh giá thành công về nghệ

thuật của đoạn trích. Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của bài diễn thuyết? -Học sinh dựa vào cách lập luận, những câu cảm thán, cách đề xuất kế hoạch … để tìm ra những thành công về nghệ thuật của đoạn trích.

những người yêu nước, đau xót trước thực trạng đất nước, trăn trở muốn tìm con đường đi cho cả xã hội. Họ là “người mình”, “người bên ta”, “người nước ta”, “ông cha mình”, “dân Việt Nam”. c. Nghệ thuật : - Tình cảm tràn đầy, thường được biểu lộ qua những lời cảm thán thống thiết. - Lập luận sáng sủa, khúc chiết. Lập trường đánh đổ chế độ quân chủ

luôn được tuyên bố công khai, dứt khoát.

- Kế hoạch hành động được vạch ra rõ ràng cụ thể.

- Phong cách chính luận độc đáo : thay đổi linh hoạt tùy vào đối tượng

được nói đến. Lúc từ tốn, lúc kiên quyết, đanh thép, khi nhẹ nhàng, khi mạnh mẽ đầy sức thuyết phục.

3. Đọc – hiểu tư tưởng tình cảm tác giả

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung dạy học * Giáo viên hỏi : Em hãy sâu chuỗi lại

xem trong đoạn trích tác giả đã bộc lộ

những cung bậc tình cảm gì?

- Học sinh dựa vào thá độ của tác giả đối với những đối tượng được nói đến trong đoạn trích để phát hiện tư tưởng tình cảm tác giả. - Sự xuất hiện những câu cảm thán cho thấy tác giả không chỉ phát biểu chính kiến bằng lí trí tỉnh táo mà còn bằng trái tim tràn trề cảm xúc, chan chứa niềm xót xa cùng với nỗi đau về tình trạng

đình truệ thê thảm của xã hội Việt Nam. Qua trạng thái cảm xúc ấy, ta nhận rõ phẩm chất trung thực, cứng cỏi, quyết liệt của một nhà cách mạng toàn tâm toàn ý đấu tranh vì dân chủ, vì tiến bộ

xã hội.

Một phần của tài liệu Thiết kế một số bài học đọc - hiểu văn bản văn học Việt Nam hiện đại theo thể loại (Trang 96 - 98)