Tỡnh thỏi từ

Một phần của tài liệu Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam (Trang 74 - 75)

b. Cỏch phõn chia hiện thực (phạm trự húa)

2.2.4Tỡnh thỏi từ

Tỡnh thỏi từ là lớp chuyờn biểu thị ý nghĩa tỡnh thỏi trong phỏt ngụn. Đõy là lớp từ cú sức biểu thị đa dạng về cảm xỳc, nhận thức, gúp phần hiện thực húa mục đớch giao tiếp. Khi

ở cuối cõu cỏc tiểu từ tỡnh thỏi “à”, “ơi”, “nghe”... cú khả năng biến đoản ngữ thành cõu. Bảng 2.12 là một vài vớ dụ miờu tả về lớp tỡnh thỏi từ (tiểu từ tỡnh thỏi) trong tỏc phẩm Sơn Nam.

Bảng 2.12.

STT Từ trong sỏng tỏc Sơn Nam

Từ tương đương trong

ngụn ngữ toàn dõn Tần số 01 Dạ Võng 13 02 Ủa ễ, ơ 21 03 Nghe Nhộ 07 04 À Ơi 06 05 Úy Ối 02 06 í Á, a 02 07 Ui da Ái 02 08 Lận Cơ 06 09 Hộn Nhỉ, nhộ 01 10 Cà Nhỉ 02 11 Kỡa Kia, cơ 03 12 Nố Này 03 13 Chứ bộ Đấy chứ 01

Sự khỏc nhau giữa tiểu từ tỡnh thỏi địa phương trong tương quan so sỏnh với từ vựng toàn dõn ở những trường hợp này khụng chỉ thuộc về hỡnh thức ngữ õm (vỏ ngữ õm) mà

quan trọng hơn là ở chức năng biểu thị tỡnh thỏi (tỡnh thỏi húa hiện thực) và xỏc lập cỏc hành vi ngụn ngữ. Sau đõy là một số miờu tả về lớp từ này được sử dụng trong tỏc phẩm:

- “Lận”: Tiếng Việt toàn dõn từ tương đương là “cơ”.

“Lận” và “cơ” đều là tỡnh thỏi từ biểu thị cảm xỳc chủ quan của chủ thể phỏt ngụn, gúp phần thể hiện mục đớch phỏt ngụn. “Lận” và “cơ” đồng nhất trong một số trường hợp.

Vớ dụ 32

32a. “Ổng ghiền từ thời xưa lận” [Người tỡnh cụ đào hỏt - HRCM, tr.733]. 32b. “Từ hồi chưa cú giặc Xiờm lận” [Hũn Cổ Tron – HRCM, tr.530].

32c. “Trước Tõy du của Huyền Trang tới tỏm trăm năm lận” [Sụng Gành Hào - HRCM, tr.802).

Chuyển sang cỏch diễn đạt của phương ngữ Bắc Bộ, những cõu này sẽ là: “Ổng nghiện từ ngày xưa cơ”

“Từ ngày chưa cú giặc Xiờm cơ”.

“Trước Tõy du của Huyền Trang tới tỏm trăm năm cơ”.

Những cõu này cú chung một hàm ý là đỏnh giỏ lại một nhận định nào đú (trước thời

điểm phỏt ngụn) mà người núi cho rằng nú ở mức độ cao hơn (về số lượng, thời gian, khoảng cỏch) so với đỏnh giỏ, suy nghĩ ban đầu.

Tuy nhiờn “lận” và “cơ” khụng trựng nhau trong một vài trường hợp:

“Cơ” được dựng trong cõu để thực hiện hành vi bỏc bỏ một ý kiến nào đú diễn ra trước thời điểm phỏt ngụn và bày tỏ mong muốn của người núi, hoặc kết hợp với “gỡ” để

thực hiện mục đớch hỏi, nhằm xỏc nhận lại thụng tin trước đú mà người núi cho rằng mỡnh chưa rừ. “Lận” khụng cú chức năng đú.

So sỏnh:

Phương ngữ Bắc Bộ Phương ngữ Nam Bộ

(+) Con muốn về nhà cơ! (-) Con muốn về nhà lận! (+) Anh núi gỡ cơ? (-) Anh núi gỡ lận?

Một phần của tài liệu Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam (Trang 74 - 75)