b. Với tư cỏch làm ột hệ thống định danh riờng, một gúc tri nhận riờng, lớp từn gữ
2.1.2.1.2 Khỏc nhau phụ õm đầu
Cũng như những biến thể ở õm chớnh, thực tế phỏt õm trong phương ngữ Nam Bộ
cũng cú những khỏc biệt. Khảo sỏt sau đõy là căn cứ về sự xuất hiện của chỳng trong tỏc phẩm của Sơn Nam. Tuy nhiờn, trước hết cần thấy rằng, nếu một sự kiện ngữ õm khỏ phổ
biến nào đú ở Nam Bộ, cú khi lại khụng xuất hiện trong sỏng tỏc của tỏc giả thỡ đú cũng là chuyện bỡnh thường. Điều này, tuy khụng tuyờn bố hiển ngụn nhưng rừ ràng nú phản ỏnh quan niệm về chuẩn chớnh tả của tỏc giả.
Biến thể phụ õm đầu khụng nhiều và chủ yếu tập trung vào biến thể của NH
Theo Nguyễn Tài Cẩn thỡ lai nguyờn của NH mói tới thế kỷ XVII cũn được ghi la ML,
đụi khi là MNH. Ở Trung và Nam Bộ thường là L. Hiện nay về mặt chớnh tả cú những trường hợp viết Nh thành L, thành R, thành D… Cũng theo tỏc giả thỡ “NH” mới hỡnh thành vài ba thế kỷ nay: hỡnh thành ở Bắc Bộ rồi sau đú phổ biến ra toàn quốc” [7, tr.27].
Cú thể thấy nhận định này trong phương tiện từ vựng mà Sơn Nam thể hiện:
Biến thể l/nh: Lanh/nhanh (TS 07), lỳ/nhỳ (TS 04), lài/nhài (TS 02), lợt lạt/nhợt nhạt (TS 02) lem luốc/nhem nhuốc (TS 01).
Vớ dụ 17
17a. “Mỡnh là người Việt, khụn lanh và vui vẻ với mọi thứ văn minh” [Từ U Minh đến Cần Thơ – HK, tr.80].
17b. “Đồng bào ta sửng sốt vỡ đa số “ụng Tõy” trụng lem luốc, đặc biệt rõu của họ
mọc quỏ nhanh, cỏi mặt đen thui, dưới cằm rõu dài chừng 10 xăngtimột” [Ở chiến khu 9 – HK, tr.162]
Biến thể d/nh (“d” thể hiện õm [j] trong phương ngữ Nam Bộ, ở đõy ghi theo chuẩn chớnh tả): dũm/nhũm (TS 13), dợt/nhợt (TS 04)… Cỏ biệt, lại cú những trường hợp ngược lại: “nh” trong phương ngữ Nam Bộ, “d” trong phương ngữ Bắc Bộ: nhốt/dốt (TS 01),
nhướng/dướng (TS 02). Đõy chớnh là tỡnh trạng nước đụi mà Nguyễn Tài Cẩn đó đề cập trong cuốn Lịch sử ngữ õm tiếng Việt.
Vớ dụ 18:
“Tư Hưng đõu rồi! Nuụi heo bậy mà bỏ nú chạy cựng đường cựng sỏ. Sao khụng nhốt nú lại” [Bốn cỏi ngu – HRCM, tr.95]
Phần lớn cỏc trường hợp cũn lại việc sử dụng “nh”, tương ứng với phương ngữ Bắc Bộ.
Ngoài ra, trong những sỏng tỏc của Sơn Nam, ta cũn bắt gặp một số biến thể khỏc như: l/tr (lỏnh/trỏnh), v/t (“v” thể hiện õm [j] trong phương ngữ Nam Bộ, ở đõy ghi theo chuẩn chớnh tả) - vuột/tuột, d/đ (dĩa/đĩa), ng/g (ngỏy/gỏy), kh/g (khảy/gảy), th/x (thoa/xoa), ph/b phỏng/bỏng…
Một vài dẫn chứng cho những trường hợp này: Vớ dụ 19
19a. “Tụi nú muốn trả thự, hăm he làm đơn thưa Tõy đoan. Con lỏnh mặt nhưng nhớ
mỏ quỏ chừng” [Hai mẹ con – HRCM, tr.458]
19b. “Tụi Tõy… thấy mà tội nghiệp! Tụi nú bị nắng ăn chỏy da phỏng trỏn, rõu ria xồm xàm. Thằng Tõy già nọ thốm ăn trỏi khúm.” [Ăn to xài lớn – HRCM, tr.35]
19c. “Mỏu, mỏu tuụn xối xả. Dể nú chạy vuột, uổng quỏ! Mỏu chảy ướt dầm nố!” [Xuất quỷ nhập thần – HRCM, 910].
19d. “Nhưng gõy gổ, giảng luõn lý với kẻ giết đàn bà, giết con nớt là điều ngu xuẩn, hơi đõu mà đờn khảy tai trõu, nước đổ lỏ mụn” [Cỏi va ly bớ mật, HRCM, tr.145].
Một số trường hợp biến thể ngữ õm vừa liệt kờ cũng cú thể xuất hiện trong phương ngữ khỏc như ở Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bỡnh Thuận) nhưng với hệ thống phương ngữ Nam Bộ, chỳng xuất hiện đều đặn hơn.