b. Với tư cỏch làm ột hệ thống định danh riờng, một gúc tri nhận riờng, lớp từn gữ
2.1.2.2.1 Khỏc nhau nguồn gốc – giao lưu văn húa Việt, Khơ me, Hoa
Cũng như một số quốc gia, Việt Nam là một trong những nước trờn thế giới trở thành nơi hội tụ của nhiều nền văn húa. Sự tiếp xỳc này dĩ nhiờn để lại dấu vết trong từ vựng ngụn ngữ. Tuy nhiờn, điều cần núi ở đõy là việc tiếp thu, ảnh hưởng từ ngoại lai ở cỏc vựng phương ngữ khỏc nhau khụng phải lỳc nào cũng giống nhau. Hoàng Thị Chõu trong giỏo trỡnh Phương ngữ tiếng Việt đó đưa ra nhận định: “Trong ba phương ngữ chớnh, phương ngữ
Bắc, tiếp thu nhiều từ Hỏn Việt hay nhiều từ gốc Hỏn hơn cả (…) Trong phương ngữ Nam cú nhiều từ địa phương mới vay mượn của tiếng Khơ me” [12, tr.108,109]. Như vậy, phõn biệt sự khỏc nhau này cũng là cỏch tiếp cận về màu sắc phương ngữ.
Đặt ra nhiệm vụ đối chiếu về lớp từ ngữ này, ngoài việc bỏm sỏt quan điểm đồng đại,
đề tài chỉ khảo sỏt những từ ngoại lai thể hiện nột đặc thự của văn húa Nam Bộ, phản ỏnh quỏ trỡnh cộng sinh giữa ba dõn tộc Việt – Khơ me – Hoa được tỏi hiện trong tỏc phẩm.
Xỏc định từ ngoại lai là một cụng việc khú khăn, nhất là đối với một ngụn ngữ cú lịch sử phức tạp như tiếng Việt. Trong bối cảnh chỳng ta chưa cú được từ điển từ nguyờn của phương ngữ Nam Bộ, việc xỏc định từ ngoại lai gốc Khơ me cũng như cỏc cư dõn thuộc cỏc vựng như Quảng Chõu, Phỳc Kiến Trung Hoa được dựa trờn nhiều nguồn tài liệu, dựa vào những đặc điểm ngữ õm, ngữ nghĩa, cấu tạo ngữ phỏp của từ tiếng Việt để tiến hành đối chiếu và nhận diện.
Sau đõy là một số từ ngữ tiờu biểu trong tỏc phẩm được xem là cú nguồn gốc ngoại lai như đó giới thiệu:
“Ghe” là một từ là một từ cú tần số cao (158) và phõn bố rộng (xuất hiện trong 118 trang và 47 tỏc phẩm) trong truyện ký Sơn Nam. Xột về nghĩa sở thị nú đồng nghĩa với “thuyền”. Vỡ thế, trong “Đất rừng Phương Nam” ở lời người kể chuyện, Đoàn Giỏi khụng dựng “ghe” mà dựng “thuyền”, “ghe’ chỉ xuất hiện trong ngụn ngữ nhõn vật.
Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng “ghe” cú nguồn gốc Khơ me, xuất phỏt từ từ “thwe” chỉ “thuyền chài”, “loại thuyền lớn”.
“Chơn”/ “chưn” (TS 03): Khơ me cú từ “chơơng” nghĩa “bờn dưới” cũng cú nghĩa là “cỏi chõn”.
“Cà rũn” (TS 19): Khơ me là “karụng” chỉ loại bao đan bằng sợi bàng (giống cúi), người Hoa (Quảng Đụng) Nam Bộ gọi là “bao bố” hay “bao bố tời” (phương ngữ Nam Bộ
hiện nay dựng đồng thời hai biến thể này). Từ tương đương ở phương ngữ Bắc Bộ là “bao tải”.
“Mựng” (TS 36): Khơ me cú từ “mung”, chỉ dụng cụ bằng vải thưa, dựng phủ lờn giường để trỏnh muỗi khi ngủ. Trong phương ngữ Bắc từ tương ứng là “màn” vốn là một từ
gốc Thỏi.
“Hờn” (TS 01): Khơ me cú từ “hờng”, cú nghĩa “may, may mắn”. Từ này cũn cú ý kiến khỏc nờn cú thể xếp và dạng tồn nghi.
“La” (TS 11): Khơ me cú từ “lụla”, cú nghĩa là “hột, mắng”. Một số từ ngữ khỏc thuộc phương ngữ Nam Bộ cú thành tố “la” như: “la lối”, “la ú” kể cả “ba lụ ba la” nhiều khả năng cú quan hệ với từ này.
“ẫm” (TS 04): Khơ me cú từ đồng õm, nghĩa là “dấu mất”. Trong phương ngữ Nam Bộ “ộm” là một từ đa nghĩa, ngoài nghĩa “dấu mất”, nú cũn cỏc nghĩa khỏc: đố sỏt xuống, chốn, cố ộp vật nào đú vào một chỗ hẹp, cho hết, cho kớn.
“Chồm hổm” (TS 05). Phương ngữ Trung Bộ cú từ “chũ hừ” – một từ gần nghĩa và cấu tạo lỏy giống nhau. Phương ngữ Nam dựng cả hai biến thể. Tiếng Khơ me: “ch-hoh”, cú nghĩa “ngồi trờn hai chõn, phần mụng khụng chạm đất”.
“Tộ” (TS 34). Khơ me cú từ “tel”, cú nghĩa là “nằm xuống, rơi xuống do trượt”. Từ đồng nghĩa trong phương ngữ Bắc là “ngó”, phương ngữ Trung là “bổ”.
“Chiờn” (TS 03). Khơ me cú từ “chũn iờn”, cú nghĩa “hỡnh thức nấu chớn thức ăn bằng mỡ động vật hoặc dầu thực vật”. Phương ngữ Bắc là “rỏn”.
Một số từ ngữ khỏc (cú tần số thấp trong tỏc phẩm) như “cà nhỏng” (lờu tờu, lười nhỏc), “cà nhút” (tập tễnh), “cà lăm” (núi lắp), “cà rỏ” (nhẫn), “ờn” (mỗi mỡnh – một mỡnh), “tũn ten” (lủng lẳng), “chàng hảng”, (dạng hỏng), “chàng ràng” (quanh quẩn), “chựm nhum” (lố nhố), “sột” (dỉ), “xụi lơ” (ngay đơ), “xà lỏn” (quần cụt), “bũ húc” (mắm cỏ), “tằn khạo” (cai thầu, đầu nậu)… cũng được cho rằng cú nguồn gốc Khơ me, mới du nhập.
Bờn cạnh số đó liệt kờ, truyện ký Sơn Nam cũn cú những từ ngữ mà sự khỏc nhau do cú nguồn gốc Hỏn: “khổ qua” (mướp đắng), “ký giả” (nhà bỏo), “nhật trỡnh”/“nhựt trỡnh” (nhật bỏo), “ly” (cốc), “lộ” (đường), “hồi” (lỳc)… Trong đú, cú những từ được du nhập vào tiếng Việt khu vực Nam Bộ thụng qua con đường khẩu ngữ của một vài nhúm cư dõn phương Bắc di cư về phương Nam đầu (thế kỷ 17). Thấy rừ nhất là cỏc từ như: “hia”, “chế” (từ của người Hoa Triều Chõu chỉ người sinh trước người núi mang tớnh thõn mật), “lứ” (từ
của người Hoa Triều Chõu chỉ đại từ ngụi thứ hai số ớt, tương đương với “anh”, “chị”, “mày”… tiếng Việt). Tương tự: “hỉa” (ngụi thứ ba, số ớt), “tàu hũ” (đậu phụ), “liễn” (cõu
đối), “khổ qua” (mướp đắng),…
Ngoài ra, trong tỏc phẩm cũn xuất hiện những từ ngữ được xem như đó Việt húa, bởi cú sự tham gia của những yếu tố gốc Việt kết hợp với những yếu tố gốc Khơ me như: “ụng tà” (thần đất/thổ cụng), “cỏ lúc” (phương ngữ Bắc là “cỏ quả”, phương ngữ Trung là “cỏ tràu” - tiếng Khơ me là “ptuok”)… Ngay cả những hợp đó giới thiệu trờn đõy, nhiều từ ngữ được chuyển húa mạnh theo cỏch phỏt õm người Việt nhất là sự chuyển húa theo phương thức lỏy: “chũ hừ”/ “chồm hổm”, “tũn ten”, “chàng hảng”... Việc tiếp nhận của người đọc ở
những từ này chẳng những dễ dàng, mà trong tương quan với từ vựng toàn dõn, chỳng cũn cú được tớnh biểu hỡnh, biểu cảm, sắc thỏi ngữ nghĩa riờng. Chỳng ta dễ dàng nhận ra tớnh
gợi hỡnh của “chũ hừ”/“chồm hỗm” so với “xổm”, giữa “tũn ten” so với “lủng lẳng”, “chàng hảng” so với “dạng hỏng”… trong một vài đoạn tường thuật của Sơn Nam.
Vớ dụ 23
23a. “Cỏc đương sự lần lượt đến ngồi chồm hổm tại hàng ba nhà thầy phú hương quản. ễng Hăngri nõng ống vố lờn, rớt một hơi dài rồi núi từng tiếng một.” [Anh hựng rơm - HRCM, tr.17].
23b. “Một ụng lóo đỏp:
- Người An Nam mỡnh ngồi trờn vỏn chớ khụng ngồi trờn ghế. Cú hai kiểu ngồi: chồm hổm hoặc xếp bàn trũn (xếp bằng), thế thụi. Ngồi ghế, hai cỏi tay cỏi chõn nú… tũn ten kỳ
cục lắm. Xưa nay, ghế chỉ dựng cho vua hay quan lớn mà thụi.” [Hai ụng già - HRCM, tr.476]
23c. “Trước khi đúng cửa trước và sau, ban nóy thầy đó quan sỏt kỹ lưỡng, đề phũng Năm Tiết nỳp lộn trong kẹt vỏch hoặc đeo tũn ten trờn đũn dụng nhà.” [Xuất quỷ nhập thần - HRCM, tr.909].
Tiếp xỳc ngụn ngữ, vay mượn từ ngữ là một chuyện bỡnh thường. Đi tỡm nguồn gốc là chuyện của cỏc nhà ngụn ngữ học, đối với người sử dụng rừ ràng chỳng đỏp ứng được nhu cầu định danh, nhu cầu biểu đạt trong giao tiếp. Hơn thế nữa, trước nhiều biến thể, người núi hay người viết cú quyền lựa chọn kiểu nào, loại nào để cú hiệu quả cao nhất.
Ngụn ngữ là một hệ thống ký hiệu cú tớnh hai mặt: cỏi biểu đạt và cỏi được biểu đạt (F.d. Saussure). Nú là một thiết chế đồ sộ, phức tạp nhưng tiết kiệm. Do đú, trong một ngụn ngữ khú cú thể cú hiện tượng một “cỏi được biểu đạt” tồn tại nhiều “cỏi biểu đạt”. Vỡ thế, một khi những từ như: “núi lắp”, “nhẫn”, “mỡnh/một mỡnh”, “dỉ”, “anh”, “chị”, “mẹ”, “con dấu”… được sử dụng trong ngụn ngữ thống nhất thỡ cỏc từ “cà lăm”, “cà rỏ”, “ờn”, “sột”, “hia”, “lứ”, “ỳm”, “mộc”… khú cú thể tham gia vào vốn từ vựng chung… Dẫu vậy, cần xột thờm rằng: trong văn bản khoa học, hành chớnh do yờu cầu tớnh chuẩn mực thỡ những từ ngữ
núi trờn rừ ràng khụng cú chỗ đứng. Tuy nhiờn, trong sỏng tỏc văn chương, trước yờu khai thỏc triệt để chất liệu của đời sống thỡ những từ ngữ núi trờn vào thời điểm nào đú lại là cần thiết - nhất là ở những trường hợp nhõn vật trong truyện là những người Việt nhưng cú nguồn gốc thuộc cỏc dõn tộc khỏc. Sơn Nam đó sử dụng chỳng theo cỏch như vậy nhằm tỏi hiện lại một cỏch sinh động về quan hệ song tồn giữa cỏc dõn tộc.
Đoạn trớch, “Hội ngộ bến Tầm Dương” là một dẫn chứng tiờu biểu. Vớ dụ 24
“- A Lẩu ơi, đong hai xu rượu (…) A Lẩu cú ba tội lớn. Biết khụng?
- Cỏi nầy, húa cú đúng ba tăng, cú đúng giấy thuế thõn cho Tõy, làm sao tội được? (…)
- Lứ vẽ cỏi hỡnh gỡ treo trờn vỏch? Cú mặt trăng, cú cõy sậy lại cú cõy tựng bờn bờ
giếng. Xứ nầy làm sao cú cảnh đú. Vẽ tầm bậy… - Húa vẽ hỡnh bờn Tàu.
Lứ sanh bờn này, chưa về Tàu lần nào, làm sao thấy cảnh bờn Tàu” [Hội ngộ bến Tầm Dương – HRCM, tr. 535-536]
Với nhúm từ ngữ biến đổi ngữ õm, nếu người đọc đến từ một vựng phương ngữ khỏc thỡ việc dựa vào những yếu tố tương đồng ngữ õm để nhận biết nú thỡ trong trường hợp từ
ngữ vay mượn, người đọc cần đến sự tỡm hiểu, đối chiếu. Quỏ trỡnh tỡm hiểu, đối chiếu giữa phương ngữ với ngụn ngữ toàn dõn hay một phương ngữ khỏc chớnh là lỳc họ thu nhận được hiểu biết về vốn từ ngữ địa phương và một cỏch giỏn tiếp là những nhận biết về đặc điểm văn húa, lịch sử của chớnh vựng đất ấy.
Sự xuất hiện của từ ngữ vay mượn cũng chớnh là một trong những yếu tố làm nờn màu sắc ngụn ngữ trong tỏc phẩm.