Đại từ phiếm chỉ

Một phần của tài liệu Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam (Trang 70 - 71)

b. Cỏch phõn chia hiện thực (phạm trự húa)

2.2.1 Đại từ phiếm chỉ

Bảng 2.9.

STT Từ trong tỏc phẩm Từ tương đương trong tiếng Việt toàn dõn Tổng tần số 01 Vầy Thế 44 02 Chi, chi (vậy) Gỡ, gỡ (vậy 18 03 Đú Đấy/ấy 12

04 Vậy, vậy sao, vậy kỡa Thế, thế sao, thế kỡa 14

Sơn Nam sử dụng khỏ rộng rói lớp từ này. Ở ngụn ngữ truyện ký, người ta cũn thấy xuất hiện cả những từ cú nguồn gốc ngoại lai như “hộn”, “cà”, “lận”. “Chi” được xem thuộc phương ngữ Trung Bộ, nhưng hiện nay được dựng phổ biến ở Nam Bộ.

“Đú”, “vậy” là một từ trong tiếng Việt toàn dõn. Tương đương với “đú” cú “đấy”, “ấy”, “vậy” cú “thế”. Tuy nhiờn, ở Nam Bộ, ớt dựng “đấy”, “ấy”, “thế”. Truyện ký Sơn Nam

khụng dựng chỳng thay thế cho “đú”. Tớnh phương ngữ ở đõy được xột tới trong sự phổ biến của nú ở thực tiễn ngụn ngữ.

Với đặc tớnh giàu sắc thỏi biểu cảm, phản ỏnh đậm nột thỏi độ chủ quan trong nhận thức và đỏnh giỏ hiện thực, đồng thời do thường xuyờn xuất hiện khi đối thoại, vỡ thế đại từ

phiếm chỉ, nghi vấn là một yếu tố quan trọng trong biểu lộ màu sắc phương ngữ. Trường hợp điển hỡnh của đại từ phiếm chỉ, nghi vấn là “vậy”/ “vầy”. Đõy là từ cú tần số cao nhất trong số cựng nhúm mà Sơn Nam sử dụng (56 lần). Về đặc điểm ngữ phỏp, tương tự như

“thế”, “vậy”/“vầy”, nú cú khả năng phối hợp đa dạng với đại từ trỏ khụng gian xỏc định (này, kia, đấy...), với đại từ phiếm chỉ sự vật, hiện tượng (sao, ai, gỡ...).

Điểm khỏc biệt giữa “vầy” với “vậy”, “thế” là nú khụng thể đứng độc lập ở đầu cõu, khi cần thay thế cho “vậy’, “thế” ở vị trớ này, nú cần sự kết hợp với kết từ “như” phớa trước. Ngoài ra, để hiện thực húa mục đớch phỏt ngụn, trong sỏng tỏc Sơn Nam, hầu sự kết hợp của “vậy” với những từ thuộc tiểu từ tỡnh thỏi cũng lại là những từ địa phương Nam Bộ (“vậy cà”, “vậy kỡa”, “vậy hen”, “vậy hộn”...) tỡnh hỡnh đú, dẫn đến dẫn đến sự xuất hiện những “chuỗi” liờn tiếp bởi cỏc yếu tố phương ngữ, làm nờn dấu ấn đặc biệt, tụ đậm lời ăn tiếng núi

địa phương.

Một phần của tài liệu Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)