Địa danh và cỏch định vị khụng gian cư trỳ

Một phần của tài liệu Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam (Trang 63 - 65)

b. Cỏch phõn chia hiện thực (phạm trự húa)

2.1.3.2Địa danh và cỏch định vị khụng gian cư trỳ

Hiếm cú tỏc phẩm văn học nào lại cú được những địa danh phong phỳ như tỏc phẩm của Sơn Nam. Nhõn vật trong sỏng tỏc của Sơn Nam khụng hoạt động trong một khụng gian

ước lệ mà luụn gắn với địa danh, địa hỡnh cụ thể. Trong 53 truyện ngắn, cú tới 125 địa danh khỏc nhau. Trong số này cú 4 địa danh là thuộc cỏc quốc gia khỏc và cỏc tỉnh ngoài khu vực

Nam Bộ. Phần cũn lại, một số từ được xỏc định cú nguồn gốc Khơ me như: Cà Bõy Ngọp, cú nghĩa là “trõu chết”; Cà Mau, tiếng Khơ me là “Tuk khmau” cú nghĩa là “nước đen”; Súc Trăng, Khơ me là “Srok khlẳn” cú nghĩa “xúm kho bạc”, Sa Độc, tiếng Khơ me là “Phsar dốk” cú nghĩa “chợ bỏn sắt”…

Cú 72 địa danh (tỷ lệ 57,6%) là tờn sụng, tờn kờnh, rạch hoặc tờn cỏc vựng đất nổi trờn mặt nước: sụng ễng Đốc, sụng Cỏi Lớn, rạch Cỏi Mau, xẻo Bần, vàm Xẻo Dừa, hũn Cổ

Tron, gũ Mả Lạn. Nhiều trường hợp, những từ chỉ địa hỡnh như “vàm”, “xẻo”, “bàu”, “đỡa”, “đầm” tham gia trực tiếp trong cấu trỳc tờn gọi: Bầu Sấu, Đầm Sấu, Xẻo Rụ, Vàm Răng, Rạch Ruộng, Rạch Khoen, Rộc Lỏ, Hũn Tre, Hũn Súc…

Khụng chỉ là cỏch gọi tờn sụng, rạch... đỏng lưu ý hơn là cỏch định vị khụng gian cư

trỳ của cộng đồng cư dõn Nam Bộ. Trong tổng số 125 địa danh, chỉ cú tờn của 7 làng (5,6%), 3 xúm (2,4%) được xỏc nhận. Dường như, người ta khụng cú thúi quen xỏc định nơi cư trỳ bằng “xúm”, “làng”, “bản” - những đơn vị mang đậm quan hệ cư huyết thống hay theo đơn vị hành chớnh như “tổng”, “thụn”, “ấp”, “xó”. Vật làm mốc ở đõy gắn liền với đặc

điểm địa hỡnh sụng nước với những “vàm”, “xẻo”, “doi”, “cự lao”, “hũn”, “rạch”. Một số

dẫn chứng về hiện tượng này: Vớ dụ 28

28a. “Họ qua Rạch Thứ Tư, Thứ Năm sống cho yờn thõn” [Ngày mưa đầu mựa - HRCM, tr.669]

28b.“Cũn lại một mỡnh, ụng cất cỏi chũi ở Rộc Lỏ” [Người mự giăng cõu - HRCM, tr.711]

28c. “Hàng trăm năm về trước, Rạch Đường Sõn ở Chắc Băng phồn thịnh lắm” [Thỏng chạp chim về - HRCM, tr.822].

28e. “Anh cựng một vài người bạn từ Cần Thơ về Kinh Mười Lăm thăm lóo Bớch và cụ Một” [Chuyện rừng tràm - HRCM, tr.229].

28f. “Hựng bơi xuồng về Kinh Dài, nơi ở của gia đỡnh Huệ” [Hồn người trong ly rượu - HRCM, tr.551]

28g. “Rạch Khoen Tà Tưng, ngày... ” [Hỏt bội giữa rừng - HRCM, tr.501].

Trong bài viết “Sơ lược về nguồn gốc địa danh miền Nam” của tỏc giả Hồ Đỡnh Vũ

tổng hợp theo tài liệu của Vương Hồng Sển, Sơn Nam, Bựi Đức Tịnh thỡ việc đặt tờn cho cỏc vựng đất Nam Bộ được thực hiện theo 3 cỏch cơ bản: (1)theo địa hỡnh, địa thế (chủ yếu là theo kờnh rạch, cỏc vựng giỏp ranh hoặc ngập nước: Truụng, phỏ, bàu, đầm, bưng, lỏng,

trảng, hố), (2)bắt nguồn từ tiếng Khơ me, (3)theo khu vực cú chức năng giao thương, đi lại…(chợ, bến). Căn cứ vào tài liệu trờn, ta thấy địa danh trong truyện ký Sơn Nam nhỡn chung theo cỏc phương thức vừa nờu. Tuy nhiờn, trong tỏc phẩm của ụng, địa danh cũn xuất hiện dưới dạng cấu tạo đa tiết kiểu như: Tõn Thới Thượng, Chõu Giang Nam, Hiệp Phước Thạnh…và đú cũng là một nột Nam Bộ.

Những cỏi tờn như thế giỳp cho người đọc tỏi hiện lại bức tranh văn minh miệt vườn

đồng bằng sụng Cửu Long với những màu sắc riờng – cỏi riờng của một vựng đất trẻ, của sự

giao thoa giữa phong tục, tập quỏn, lối sống ngàn năm với văn húa giữa cỏc dõn tộc cựng sinh sống trờn dải đất này.

Núi về Sơn Nam, người ta khụng chỉ xem ụng là nhà văn mà cũn xem ụng như một nhà Nam Bộ học, điều ấy là cú lý. Cú thể thấy, truyện ký Sơn Nam khụng xõy dựng những hỡnh tượng lớn, những nhõn vật điển hỡnh, những con người mang tầm vúc thời đại hay tỡm

đến tớnh đa tầng ngữ nghĩa… mà lấy con người Nam Bộ với đặc trưng Nam Bộ, văn húa Nam Bộ làm mục đớch. Vỡ thế, Sơn Nam luụn chiếu nhõn vật của ụng trờn nền, trờn khung cảnh mụi trường tự nhiờn, với những tờn người, tờn đất, những sự vật, cảnh vật với nhiều chi tiết riờng. Ngụn từ của ụng giỳp người đọc nhận diện được được những gỡ khỏc biệt, hỡnh dung được cỏi cỏch xử thế tạo cho mỡnh chỗ trờn vựng đất mới của nhiều thế hệ người Việt.

Một phần của tài liệu Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam (Trang 63 - 65)