Nhắc đến phương ngữ Nam Bộ, trong tương quan với phương ngữ Bắc Bộ, người ta thường đề cập tới hiện tượng mở rộng nghĩa từ hay hiện tượng khỏi quỏt về nghĩa mà hệ quả
là một từ trong phương ngữ Nam Bộ tương ứng với nhiều từ trong phương ngữ Bắc Bộ (cũng như
ngụn ngữ toàn dõn).
Với tổng số 949 trang truyện ký, cú 194 từ được ghi nhận là những biến thể ngữ nghĩa
địa phương, trong đú cú 39 từ (chiếm 20,1%) là biến thể mở rộng nghĩa. Bảng 2.5, 2.6, 2.7 miờu tả nhúm từ này.
a1. Nhúm danh từ đơn vị
Bảng 2.5.
STT Trong truyện ký Sơn Nam
Danh từ đơn vị tương ứng trong
phương ngữ Bắc Tần số 01 Mớ Mớ, tỳm, đỏm, bú, đống, nắm... 27
03 Miếng Miếng, tờ, mảnh, ngụm... 04
Ở phương ngữ Bắc Bộ, cỏc từ “miếng”, “ngụm”, “mảnh”/“mẩu”… hay “viờn”, “cục”, “mẩu”… luụn cú sự đối lập trong cỏch sử dụng.
Vớ dụ: “miếng cơm”, “ngụm nước”, “mảnh giấy”(i); “viờn phấn”, “cục kẹo”, “mẩu bỏnh” (ii). Trong phương ngữ Nam Bộ lại cú sự khỏi quỏt, đồng nhất chỳng trong nhiều trường hợp: Kết hợp(i) sử dụng bằng một từ “miếng” duy nhất (“miếng cơm”, “miếng nước”, “miếng giấy”); kết hợp (ii) dựng chung từ “cục”: (“cục phấn”, “cục kẹo”, “cục bỏnh”)… Điều này dẫn đến hệ quả: vốn đơn vị trong phương ngữ Nam Bộ cú số lượng ớt hơn nhiều so với phương ngữ Bắc Bộ cũng như ngụn ngữ toàn dõn. Đơn cử trường hợp của từ “mớ”.
“Mớ” trong ngụn ngữ toàn dõn là một từ đa nghĩa: (i)chỉ “tập hợp những vật cựng loại gom lại thành một đơn vị”, (ii).“chỉ số lượng tương đối nhiều những vật cựng loại nhưng cú sự khỏc nhau nào đú và ở tỡnh trạng lộn xộn, hỗn loạn khụng cú trật tự, cú hàm ý chờ: rối như mớ bũng bong, chỉ một mớ lý luận suụng” [41, tr.645]
“Mớ” theo nghĩa (ii) Sơn Nam sử dụng một lần trong hồi ký. Phần cũn lại “mớ” xuất hiện 28 lần được xỏc định với tư cỏch từ địa phương. Theo quan điểm của nhiều nhà Việt ngữ học thỡ cỏc từ: “tỳm, nắm, mớ, bú...” là danh từ chỉ đơn vị ước chừng. Dựa vào ngữ
cảnh, hoàn toàn cú thể để xỏc định được từ ngữ tương ứng, thay thế cho từng trường hợp của “mớ” ở những những vớ dụ sau đõy:
Vớ dụ 25
25a. “Nú thuộc loại cu cườm, mớ lụng xung quanh cổ nhuộm màu hường dợt” [Bốn cỏi ngu - HRCM, tr.104],
25b. “Cầm mớ lỏ dừa chỏy anh bước vào nhà” [Từ U Minh đến Cần Thơ - HK, tr.135],
25c. “Anh em trao cho tụi một mớ truyền đơn” [Ở chiến khu 9 - HK, tr.236],
25d. “Hai Khoỏnh trở về động đỏ dưới sườn đồi, lục lạo mớ cơm nguội cũn sút lại trong nồi đất” [Cỏi va li bớ mật - HRCM, tr.143]...
Cú thể thấy, trong khẩu ngữ Nam Bộ, hoạt động của “mớ” là khỏ rộng: mớ rau, mớ cỏ, mớ trà, mớ lụng, mớ củi… Theo Đại Nam Quấc õm tự vị của Hựinh Tịnh Paulus Của, một cuốn từ điển lấy phương ngữ Nam Bộ là chớnh thỡ “mớ” cũn cỏc cỏch sử dụng sau:
- mớ tụi. - mớ que.
- bỏn mớ, mua mớ.
- núi hốt mớ, làm hốt mớ. - ỏo mớ.
(Sđd, tr.655)
a2. Nhúm khụng thuộc danh từđơn vị
Bảng 2.6. TT Trong truyện ký Sơn Nam Từ sử dụng trong phương ngữ Bắc Tần số 01 Kiếm Tỡm, kiếm 40 01 Chụp Vồ, chộp 14 02 Rớt Rơi, rớt 13 03 Đốt Đốt, thắp (thắp đốn) 11 04 Ghộ Đến, ghộ (trong thăm, chơi) 10 05 Lột Búc, cởi 09 06 Nún Nún, mũ 06 07 Ốm Gầy, cũm, cũi 06 08 Giỏ Tỳi, giỏ, làn 05 09 Giũ Chõn, giũ 04 10 Lạnh Rột, lạnh, giỏ, buốt 02 Cỏc đối tượng liệt kờ ở bảng 2.6 cú đặc điểm tương tự như nhúm danh từ đơn vị. Cụ
thể:
Tiếng Việt toàn dõn - nghĩa của “mũ”: “Đồ dựng đội trờn đầu, ỳp chụp sỏt túc”; nghĩa của “nún”: “Đồ dựng để đội trờn đầu, che mưa nắng, hỡnh một vũng trũn nhỏ dần lờn đỉnh” [41, tr.647,755]. Trong khi đú, từ địa phương Nam Bộ - nghĩa của “nún”: “Từ chỉ chung nún và mũ” [4, tr.436].
Một trường hợp khỏc: Nghĩa của “chộp”: “nắm, bắt một cỏch nhanh gọn”; nghĩa của “vồ”: “lao mỡnh tới rất nhanh để túm lấy, bắt lấy một cỏch bất ngờ” [41, tr.169,1125]. Sự cụ
thể húa bởi nột nghĩa: “lao mỡnh rất nhanh” trong “vồ” chớnh là yếu tố khu biệt nghĩa với “chộp”. Việc đồng nhất hai từ này khiến cho “chụp” trong phương ngữ Nam Bộ khụng cũn sự tồn tại của nột nghĩa riờng núi trờn.
Căn cứ vào những đối chiếu, phõn tớch thành tố nghĩa như đó trỡnh bày cú thể rỳt ra nhận định: nghĩa của của “nún”, “lạnh”, “chộp”… trong ngụn ngữ toàn dõn khụng hoàn toàn trựng khớp với “nún”, “lạnh”, “chụp”… trong phương ngữ Nam Bộ. Và do đú, việc sử dụng những từ địa phương này trong tỏc phẩm khụng thể khụng mang lại những ý nghĩa sắc thỏi.
Cú thể núi, chớnh hiện tượng mở rộng nghĩa hay việc lấy từ ngữ khụng tương ứng giữa phương ngữ Nam Bộ hoặc tương ứng nhưng khỏc nhau về sắc thỏi so với ngụn ngữ toàn dõn là những yếu tố phản ỏnh màu sắc địa phương trong tỏc phẩm văn học.
Hiện tượng mở rộng phạm vi sở biểu của từ cũn cú một hỡnh thức khỏc với khỏi quỏt húa nghĩa từ, đú là hỡnh thức gia tăng nghĩa vị của từ.
Ngụn ngữ khụng phải là một hệ thống nhất thành bất biến. Như ta đó thấy, sự biến đổi của ngụn ngữ bao giờ cũng diễn ra mạnh nhất ở hệ thống từ vựng. Sự biến đổi này khụng chỉ
gới hạn trong cỏch thức gia tăng số lượng từ mà cũn ở chỗ phỏt triển thờm mặt ý nghĩa của từ - một trong những đặc điểm phản ỏnh tớnh “tiết kiệm” của ngụn ngữ. Hệ quả là làm xuất hiện nhiều hơn cỏc biến thể từ vựng cũng như cỏc từ đa nghĩa.
Điều muốn núi về những khỏc biệt giữa phương ngữ Nam Bộ và ngụn ngữ toàn dõn
đối với hiện tượng này là ở chỗ: trong nhiều trường hợp, từ vựng toàn dõn cú từ biểu thị thỡ từ vựng phương ngữ Nam Bộ lại gắn ý nghĩa này làm thành một nghĩa vị mới (phỏi sinh) trong một từ cú sẵn. Căn cứ vào quan hệ liờn tưởng, ta thường gọi hiện tượng này là chuyển nghĩa ẩn dụ hay chuyển nghĩa hoỏn dụ. Đõy là hiện tượng khỏ phổ biến trong phương ngữ
Nam Bộ và cũng là một trong những đặc điểm ngữ nghĩa của truyện ký Sơn Nam hay sự thể
hiện màu sắc địa phương của tỏc phẩm.
Bảng 2.7.
STT Từ trong truyện ký
Nghĩa của từ trong truyện ký tương
đương với từ trong ngụn ngữ toàn dõn Tần số
1 Coi Xem, đọc, trụng, trụng giữ 118 2 Xài Tiờu, dựng 23 3 Xưa Xa xưa, (đó) lạc hậu, cổ 23 4 Kiếm Tỡm, kiếm 40 5 Cõy Cõy, gỗ 15 6 Chuyện Chuyện, việc (cụng việc) 13 7 Lội Bơi, lội, đi (bộ) 13
8 Vỏn Vỏn, phản 10 9 Đồ Đồđạc, thức ăn, quần ỏo 04
10 Chộm Chộm, hỳc (trõu hỳc) 03
11 Buồn Buồn, giận 03
12 Thương Thương, yờu 02
Về mặt lý luận, cỏch định danh trong phương ngữ rộng hơn hay hẹp hơn so với vốn từ
vựng chung hoặc với phương ngữ khỏc cũng là chuyện bỡnh thường. Với tư cỏch là một hệ
thống con, từ vựng trong phương ngữ cú đầy đủ phương tiện để biểu đạt.
Tuy nhiờn, trở lại danh sỏch từ vựng ở bảng 2.7, đứng trờn quan hệ õm, nghĩa ta cũn thấy: Nếu những từ này trong ngụn ngữ toàn dõn (buồn, giận; thương, yờu; chộm, hỳc…) là khụng cú lý do, thỡ trong phương ngữ Nam Bộ lại khụng như vậy. Cụ thể: “Chộm” do cú sự
chuyển di ý niệm để biểu thị hành động “dựng sừng làm vũ khớ tấn cụng”, “buồn” thụng qua phương thức ẩn dụ dựng để diễn đạt “một trạng thỏi tỡnh cảm khụng vui vỡ ai đú”... nờn quan hệ này khụng cũn là vừ đoỏn nữa.
Như đó thấy, mở rộng nghĩa của từ trong phương ngữ Nam Bộ là một hiện tượng khỏ phổ biến. Hiện tượng này trong phương ngữ cũn cú sự tỏc động của của cỏc hỡnh tiết độc lập. Hóy quan sỏt:
Vớ dụ 26:
“Cứ bắt sống, bắt nhưng đừng trúi, lỳc bắt thỡ đừng nặng lời. Cụ Huụi, Tư Thớnh hay bất cứ ai cũng đỏng bắt. Tụi nú làm lộng” [Bà chỳa Hũn, tr.175].
Trong tiếng Việt toàn dõn, theo từ điển Hoàng Phờ, “lộng” cú những nột nghĩa sau: “Vựng biển gần bờ, giú thổi ở nơi trống trải”. Rừ ràng “lộng” trong ngữ cảnh đang xột là hoàn toàn theo nghĩa mới.
Theo từ điển của Hựinh Tịnh Paulus Của thỡ “lộng” là “nghờnh ngang khụng phải phộp”. Nghĩa này phự hợp với ngữ cảnh trờn.
Từ hiện tượng này, cú thể nghĩ đến về chức năng ngữ nghĩa của một số hỡnh vị. Một cỏch cụ thể, trong tiếng Việt toàn dõn, đú là những hỡnh vị khụng độc lập thỡ trong phương ngữ Nam Bộ lại là một từ: “te tua” → “te”, “lộng hành” → “lộng”, “xe cộ” → “cộ”, “la mắng” → “la”… Chớnh phương thức này cũng là một trong những đặc điểm làm nờn màu sắc Nam Bộ trong diễn đạt.
Sự tồn tại của những từ mang đặc điểm trờn đõy, dĩ nhiờn cú những tỏc động đến quỏ trỡnh lĩnh hội tỏc phẩm. Dựa vào kinh nghiệm, thúi quen ngụn ngữ, sự liờn hệ đến phạm vi
kết hợp của từ trong ngụn ngữ toàn dõn, người đọc cú thể nhận biết sự khỏc biệt về cỏch thể
hiện ngữ nghĩa thụng qua từ vựng địa phương trong tỏc phẩm. Như vậy, chớnh sự khụng tương ứng giữa nghĩa vị của từ, quỏ trỡnh xỏc định quan hệ đồng nghĩa giữa nghĩa vị của một từ với một từ nào đú trong ngụn ngữ toàn dõn chớnh là cơ sở tạo nờn những cảm nhận về sắc màu phương ngữ.