Núi đến Tõy Nam Bộ là núi tới sụng nước Sụng Mờ-kụng khi đi vào phớa nam Việt Nam thỡ chia thành hai dũng lớn: sụng Tiền và sụng Hậu Từđõy tiếp tụ c hỡnh thành nh ữ ng

Một phần của tài liệu Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam (Trang 30 - 31)

nhỏnh sụng to nhỏ khỏc nhau. Ngoài những con sụng tự nhiờn cũn vụ số kờnh đào, tạo nờn một mạng lưới sụng ngũi chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 54.000 km. Sụng rạch cú vai trũ quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dõn trờn trờn mảnh đất này. Sụng cho phự sa, cung cấp nước tưới, cho nguồn lợi thủy sản vụ cựng to lớn. Văn húa sụng nước vỡ thế thấm rất sõu vào đời sống ngụn ngữ, gúp phần làm nờn cỏi riờng vừa phong phỳ, đa dạng, vừa độc đỏo, trẻ trung, giàu sức sống. Sơn Nam đó huy động khỏ triệt để từ vựng

phương ngữ nhằm tỏi tạo một cỏch chõn thực bức tranh đời sống của vựng quờ sụng nước Nam Bộ. Cú thể thấy rừ hơn điều này thụng qua việc đối chiếu, so sỏnh những sỏng tỏc của ụng với tỏc phẩm “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi. Đõy là tỏc phẩm cú chung bối cảnh lịch sử xó hội và cú độ dài tương đương với những sỏng tỏc được khảo sỏt của Sơn Nam.

Kết quả thống kờ đối chiếu như sau:

Tổng số từ ngữ khụng tương đương trong tiếng Việt toàn dõn: Đoàn Giỏi (ĐG): 38, Sơn Nam (SN): 108. Tỷ lệ (38/108) = 35,2%.. Chia ra:

Từ chỉ sản vật tự nhiờn: ĐG: 22, SN: 44. Tỷ lệ: (22/44) = 50,0%

Chỉđịa hỡnh và sự vận động của dũng nước: ĐG: 06, SN: 14. Tỷ lệ: (6/14) = 42,86% Chỉ phương tiện giao thụng đường thủy: ĐG: 04, SN: 08. Tỷ lệ (5/8) = 50,0%.

Chỉ tập quỏn, kinh nghiệm sản xuất, khả năng thớch ứng với đặc thự sụng nước: ĐG: 06, SN: 35. Tỷ lệ (6/35) = 17,1%

Số từ ngữ trựng ở cả hai nhà văn là 29, tập trung vào nhúm cú tần số cao được miờu tả

từ bảng 2.1 đến bảng 2.4.

Thuộc phạm vi từ ngữ địa phương khụng cú từ tuơng đương trong tiếng Việt toàn dõn, việc chỉ ra những điểm tương đồng giữa cỏc tỏc giả là căn cứ khẳng định yờu cầu cú tớnh khỏch quan trong việc sử dụng phương ngữ đối với văn học hiện thực. Đú cũng là lý do khiến nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng: một khi giao lưu kinh tế, văn húa phỏt triển thỡ những từ ngữ này dễ dàng tham gia vào hệ thống từ vựng chung, làm nú ngày càng phong phỳ, đa dạng.

Mặt khỏc, khi đề cập tới những khỏc biệt giữa cỏc tỏc giả thỡ cũng cú nghĩa là chỳng ta

đó chỉ ra những yếu tố chủ quan chi phối đến quỏ trỡnh sỏng tỏc. Như vậy, việc lựa chọn trước hết là lệ thuộc vào chủ đề, thứ đến là sự ưa thớch và thúi quen của mỗi cỏ nhõn. Tuy nhiờn, cũn một thực tế, nếu như ở Đoàn Giỏi, nhõn vật của ụng là hỡnh ảnh con người Nam Bộ đối diện với những biến cố lịch sử thỡ nhõn vật của Sơn Nam là những người lao động bỡnh thường, chõn chất trờn hành trỡnh khai phỏ miền đất mới. Chớnh điều này khiến văn Sơn Nam luụn đầy ắp những yếu tố khỏc lạ gúp phần tạo nờn nột phong vị độc đỏo trong cỏc tỏc phẩm..

Một phần của tài liệu Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)