Ngoăi phương thức dùng cđu khẳng định hay phủ định, người Việt còn biểu đạt hănh động cầu khiến bằng cđu nghi vấn. Đđy lă câch thức thể hiện hănh động tại lời khâ quen thuộc của người Việt. Ngoăi câch dùng cđu nghi vấn để níu lín điều hoăi nghi cần được giải đâp, trả lời (cđu nghi vấn chính danh) người nói cũng có thể dùng nó như lă một hình thức để thể hiện câc giâ trị ngôn trung cầu khiến. Đó chính lă cđu nghi vấn có mục đích cầu khiến.
Ví dụ:
(345) Chị nói với em:
- Sao em lại bốc thức ăn bằng tay thế?
Lăm thế năo để phđn biệt cđu nghi vấn chính danh vă cđu nghi vấn có giâ trị cầu khiến? Trong nhiều trường hợp, người nghe rất dễ bị nhầm lẫn nếu chỉ dựa văo phân đoân của mình.
Ví dụ:
(346) Mẹ chồng nói với con dđu:
- Hôm nay bín nhă con có nấu canh không?
- Có mẹ ạ. Để con múc qua cho mẹ một ít.
- Không. Mẹ chỉ hỏi thế thôi. Nếu con không có thì mẹ múc qua cho.
Ở ví dụ (346), ta thấy cô con dđu tri nhận cđu nghi vấn của mẹ chồng như một cđu cầu khiến nín có hănh động đâp lại lă “để con múc qua cho mẹ” nhưng dựa văo cđu trả lời của người mẹ chồng thì cđu nghi vấn của bă không hăm ý cầu khiến mă thực sự lă một cđu nghi vấn chính danh.
Hăm ý cầu khiến trong cđu nghi vấn lă một vấn đề khâ phức tạp vă lí thú. Rõ răng câc yếu tố ngôn ngữ trong phât ngôn dạng năy không cung cấp đủ căn cứ để xâc định đích ngôn trung của nó. Vì thế, để nhận biết ý định của người nói, người nghe phải suy ý hai bậc “xâc định rằng câi mục đích ngôn trung chính khâc với mục đích ngôn trung bề mặt, rồi xâc định câi mục đích ngôn trung ấy lă gì” (J. Searle) dựa văo bối cảnh giao tiếp vă sự thương lượng nghĩa.
Ví dụ:
(347) Chị còn tiền không? Mượn tiền. (348) Cậu có dư cđy viết năo không? Mượn viết.
(349) Châu lấy giùm cô cđy bút được không? Nhờ lấy giùm cđy bút.
Như vậy, với phương thức giân tiếp, cđu cầu khiến có hình thức nghi vấn đê cho phĩp người nghe tự suy ra hăm ý cầu khiến vă quyết định lựa chọn nín nó đê trânh được việc âp đặt một lời cầu khiến có nguy cơ đe doạ thể diện cho người nghe,
khiến cho lời cầu khiến lịch sự hơn. Tuy nhiín, như đê nói ở phần trín, phương thức giân tiếp năy cũng có những hạn chế nhất định vì mức độ lịch sự của nó còn phụ thuộc văo câc hăm ý hội thoại kỉm theo nín khi sử dụng phương thức năy, người nói cần chú ý hạn chế tối đa câc hăm ý hội thoại tiíu cực có thể được người nghe suy ra.
Dựa văo câc dấu hiệu hình thức, chúng ta có thể phđn loại cđu nghi vấn có hăm ý cầu khiến mang tính lịch sự ra thănh câc tiểu loại nhỏ sau:
2.2.2.2.1. Cđu kết thúc bằng câc TTTT cuối cđu: ă, ư, ạ, nhỉ, nhĩ, hả, hở, chứ, chớ….
Ví dụ:
(350) Lăm mă ăn chứ cứ ăn bâm người ta mêi ă? (351) Chân sống rồi hả?
(352) Nhặt rau như thế năy đấy ă?
Phđn tích ý sắc thâi câc ví dụ trín, ta thấy ví dụ (350), (351), (352) bín cạnh hăm ý cầu khiến còn có câc hăm ý phụ mỉa mai (350), đe dọa (351), chí bai (352). Câc hăm ý phụ năy đe dọa nghiím trọng thể diện của người nghe nín tuy có yếu tố TTTT cuối cđu nhưng nó vẫn cho lăm sắc thâi lịch sự trong cđu bị giảm hẳn. Ở đđy, do đang băn đến câc phương thức thể hiện lịch sự cđu cầu khiến tiếng Việt nín chúng tôi không đi văo vấn đề năy sđu thím.
Một số ví dụ khâc:
(353) Con để sâch vở ở đđy ă?
(354) Giâ cứ thế năy mêi thì thích nhỉ? (Nam Cao)
(355) Mẹ đồng ý cho con đi chơi mẹ nha? (356) Để chút xíu nữa nheù?
(358) Em không nghe lời anh nói ă? (359) Mai, cậu cho tớ mượn vở Sinh nhĩ?
(360) Em thắp đỉn lín chị Liín nhĩ? (Thạch Lam)
(361) Con ăn cơm trước, được không ạ? (362) Cô dạy hay nhỉ?
(363) Chút nữa bạn đi với tôi chứ?
(364) Ba cho con đi sang nhă bạn Lan học nhóm được không ạ?
Xĩt về mặt hình thức, những ví dụ trín lă cđu hỏi có TTTT ở cuối cđu nhưng chúng có lực ngôn trung lă cầu khiến. Bằng câc TTTT cuối cđu, người nói thể hiện mong mỏi hănh động cầu khiến của mình có được sự đồng tình, chấp thuận từ phía người nghe. Nhờ vậy, người nghe có quyền tự do lựa chọn, tính âp đặt của hănh động cầu khiến trong cđu vì thế cũng được giảm nhẹ. Nhìn chung, câch nói năy lăm cho cđu cầu khiến được lịch sự hơn.
Xĩt về vị thế giao tiếp, khi người nói có vị thế giao tiếp thấp hơn người nghe, TTTT “ạ” được người Việt sử dụng nhiều nhất (ví dụ 361, 364) vì nó giúp người nói thể hiện thâi độ kính trọng người nghe bín cạnh việc mang đến cho người nghe lời cầu khiến. Nhờ vậy, mức độ đe dọa thể diện người nghe được giảm xuống.
Khi vị thế giao tiếp của người nói cao hơn hay ngang bằng với vị thế giao tiếp của người nghe, người Việt thường sử dụng câc TTTT như, nhỉ, nhĩ, chứ, nha,…(ví dụ 353, 354, 356, 357, 358, 359, 362, 363). Ngược lại, nếu vị thế giao tiếp của người nói thấp hơn người nghe thì khi sử dụng những TTTT năy, người nói thường thím từ xưng hô chỉ người nghe văo phía trước TTTT (ví dụ 355, 360).
Riíng với TTTT “ă”, thường được sử dụng khi người nói có quyền uy cao hơn người nghe (ví dụ 352, 358) vă bín cạnh ý cầu khiến, nó còn thể hiện thâi độ không
vừa lòng của người nói, nhưng nếu so sânh với lời yíu cầu trực tiếp thì những việc thể hiện yíu cầu bằng câch năy vẫn lịch sự hơn.
2.2.2.2.2. Cđu có đại từ nghi vấn : gì, lăm gì, ai, sao, bao nhiíu, mấy, bao giờ, đđu..
Bín cạnh ý cầu khiến giân tiếp, trong một số trường hợp, câc cđu hỏi có sử dụng đại từ nghi vấn thường có hăm ý phụ tiíu cực lăm mất thể diện của người nghe.
Ví dụ:
(365) Ăn mặc gì mă lôi thôi vậy? (hăm ý chí bai)
(366) Anh không đi ra còn đứng đấy lăm gì?(hăm ý ra lệnh) (367) Ai cho chúng măy văo vườn nhă tao?(đe doạ)
(368) Ai bảo măy chơi với nó?(nghiím cấm)
(369) Thế bao nhiíu chị mới bân cho tôi đđy?(bực tức, không vừa lòng)
Ngoăi một số trường hợp có hăm ý phụ tiíu cực như đê nói ở trín, nhìn chung, câc cđu hỏi có sử dụng đại từ nghi vấn vẫn lă một trong những phương thức thể hiện tính lịch sự trong lời cầu khiến giân tiếp.
Ví dụ:
(370) Chết! Lạy ông, con châu năo dâm thế! Sao ông lại nghĩ vẩn vơ lăm vậy?
(Nguyễn Công Hoan)
(371) Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
(Hăn Mặc Tử)
(372) Sao không căi khuy âo lại anh? Trời rĩt đấy hôm nay trời trở rĩt.
(Xuđn Quỳnh)
(374) Con đợi thằng Tùng hư rồi mới tính đến chuyện dạy dỗ nó sao? (375) Thế bao giờ anh mới về?
(376) Giâ như có nhă hảo tđm năo cứu vớt cuộc đời em? (377) Ai giúp tôi một tay năo?
(378) Em để anh chờ bao lđu nữa? (379) Con lăm thế lăm gì?
Khảo sât câc ví dụ, ta thấy yếu tố vị thế giao tiếp không được tính đến trong phât ngôn.
Có thể nói cđu cầu khiến giân tiếp có sự hiện diện của câc đại từ nghi vấn có ý nghĩa dụng phâp đa dạng vă phong phú. Nó không chỉ tham gia kiến tạo lời thỉnh cầu mă còn thể hiện sắc thâi bất ngờ, ngạc nhiín (ví dụ 370); lời khuyín chđn thănh, tha thiết (ví dụ 372, 373), lời trâch móc nhẹ nhăng nhưng sđu sắc (ví dụ 371, 374)…. Nhờ vậy mă so với câc lời cầu khiến trực tiếp biểu thị câc ý vừa níu thì những lời cầu khiến năy nhẹ nhăng vă lịch sự hơn.
2.2.2.2.3. Cđu có kết từ “hay”
Ví dụ:
(380a) Hay lă anh sang bín nhă em chơi đi? (381a) Hay anh đưa con đến trường giùm em? (382a) Hay lă mình đi ra ngoăi ăn đi anh?
(383a) Mình đang kẹt tiền. Hay lă cậu cho mình thư thư thím ít hôm nữa?
“Hay” lă từ dùng trong cđu hỏi lựa chọn. Khi đưa ra lời cầu khiến bằng cđu hỏi có từ “hay” đứng ở đầu cđu kết hợp với nội dung cầu khiến ở sau nó, về mặt hình thức, người nói đê cho phĩp người nghe có được quyền tự do lựa chọn mặc dù trong thực tế, những cđu năy không nhằm yíu cầu người nghe chọn thế năy hay thế kia mă
hăm ý người nghe hêy thực hiện những hănh động được níu lín trong nội dung mệnh đề. Sau đđy lă câc ý cầu khiến tương ứng:
(380b) Anh sang nhă em chơi đi.
(381b) Anh đưa con đến trường giùm em.
(382b) Mình đi ra ngoăi ăn đi anh.
(383b) Cậu cho mình thư thư thím ít hôm nữa.
Nhờ vậy, mức âp đặt trong lời cầu khiến được giảm xuống, thể diện người nghe ít bị đe dọa. Lời cầu khiến cũng trở nín lịch sự.
Hănh động cầu khiến được thực hiện giân tiếp bằng cđu hỏi có kết từ “hay” dễ dăng thể hiện tính lịch sự trong giao tiếp mă không tính đến vị thế giao tiếp giữa người nói vă người nghe. Tuy nhiín, khi khảo sât nhiều trường hợp vị thế giao tiếp của người nói thấp hơn người nghe, chúng tôi nhận thấy người Việt vẫn dùng nhiều thănh phần bổ trợ để tăng tính lịch sự cho phât ngôn. Trong câc ví dụ trín, thănh phần bổ trợ lă câc yếu tố được in đậm sau:
(380c) Hay lă anh sang bín nhă em chơi đi? (381c) Hay anh đưa con đến trường giùm em? (382c) Hay lă mình đi ra ngoăi ăn đi anh?
Nhờ câc thănh phần bổ trợ năy mă câc phât ngôn trín lịch sự hơn rất nhiều so với câc phât ngôn chỉ có kết từ “hay”.
2.2.2.2.4. Cđu có cặp phụ từ nghi vấn: có…không?, đê … chưa, xong (rồi) …chưa?, được không?, được chưa?...
Ví dụ:
(384) Cậu có đi với mình không?
(386) Em đê nấu cơm chưa?
(387) Con đê lăm xong băi tập chưa?
(388) Chiều nay cậu ghĩ qua nhă tớ một lât được không?
(389) Mai con về nội với ba được không?
(390) Em để nó ở đđy, được chứ ạ?
(391) Mình ăn cơm được chưa mẹ?
(392) Cậu có thể mua giúp con cđy viết trín đường về nhă không ạ?
(393) Nếu tiện, anh có thể cho em quâ giang đến nhă sâch Nguyễn Văn Cừ
không?
Tâc giả Nguyễn Đức Dđn cho rằng, nếu đặt trong một tình huống giao tiếp thì cđu hỏi lựa chọn dạng “có …không?” bao giờ cũng lăm nảy sinh một hănh động cầu khiến kỉm theo lă lời yíu cầu/ đề nghị. Ở dạng trực tiếp, lời yíu cầu, đề nghị luôn có xu hướng đe dọa người nghe, lăm cho người nghe bị thiệt. Khi ở dạng giân tiếp lă cđu hỏi về khả năng thực hiện hănh động, lời yíu cầu/ đề nghị đê để ngỏ cho người nghe quyền tự do lựa chọn. Thể diện của người nghe nhờ vậy mă được nđng lín. Lời cầu khiến lịch sự hơn.
Trong câc dạng cđu hỏi níu ra ở ví dụ trín, cđu hỏi “có thể…không?” (ví dụ 392, 393) có tính âp đặt thấp nhất vì nó nhấn mạnh văo quyền tự do lựa chọn của người nghe dựa văo khả năng thực hiện hănh động của họ. Nói như thế cũng có nghĩa lă đđy lă dạng cđu hỏi có sắc thâi lịch sự nhất nín thường được người Việt sử dụng trong trường hợp người nói có vị thế giao tiếp thấp hơn người nghe.
So với cđu hỏi dạng “có … không?” thì lòng mong mỏi của người nói đối với người nghe trong cđu hỏi có phụ từ nghi vấn “được không?”, “được chưa?” (ví dụ 388, 389, 390, 391) cao hơn nhiều vì thế tính âp đặt của chúng cũng cao hơn. Để trânh lăm mất thể diện của người nghe, người Việt thường sử dụng kỉm theo câc yếu
tố lăm tăng tính lịch sự khâc (thường lă TTTT cuối cđu) khi đưa ra loại cđu hỏi “được không”, “được chưa” nếu vị thế giao tiếp của người nói thấp hơn người nghe hay mối quan hệ giữa người nói vă người nghe chỉ mang tính chất xê giao, không thđn mật.
Có thể nói rằng. trong giao tiếp ngôn ngữ, việc sử dụng phương thức giân tiếp đê lăm dịu bớt ý định giao tiếp của người nói trong lời cầu khiến. Từ đó người nói đê mang đến cho người nghe khả năng từ chối tiện lợi. Nhờ vậy mă phương thức năy đê trở nín quen thuộc vă phổ biến đối với người Việt nói riíng vă câc dđn tộc khâc nói chung.
Tiểu kết
Trín đđy lă câc phương thức thể hiện lịch sự hănh động cầu khiến tiếng Việt. Muốn xĩt tính lịch sự của một cđu cầu khiến tiếng Việt, chúng ta phải xĩt tất cả câc phương thức trín vă ngữ cảnh của phât ngôn.
Ví dụ:
(394) Mẹ nói với con:
- Hay lă măy muốn nghỉ học?
Rõ răng ở đđy người mẹ đê dùng cđu hỏi giân tiếp có sử dụng kết từ “hay”. Nhưng với sự có mặt của từ xưng hô “măy” chỉ người nghe vă sự thật đứa con đang ở tuổi đến trường thì cđu cầu khiến năy không có ý đưa cho người nghe sự lựa chọn mă có hăm ý đe dọa.
Một ví dụ khâc: (395) Bố nói với con:
- Cún của ba ăn mặc gì mă lôi thôi vậy?
Thông thường, đại từ nghi vấn “gì” sẽ lăm cho cđu cầu khiến đe dọa cao thể diện của người nghe nhưng nhờ sự kết hợp của từ xưng hô “cún của ba” vă giọng nói
nhẹ nhăng, đu yếm thể hiện tình cảm thương yíu của người nói dăh cho người nghe nín lời cầu khiến trở nín nhẹ nhăng hơn.
Trong thực tế, người Việt thường không sử dụng riíng lẻ từng phương thức đê níu trín mă có xu hướng kết hợp nhiều phương thức lại với nhau để thể hiện lịch sự cđu cầu khiến, giúp cho lời cầu khiến có hiệu quả cao hơn.
Ví dụ:
(396) Ngăy mai nhỏ qua nhă ta chơi đi.
(397) Chú ơi, lăm ơn cho con hỏi đường đến trường Đại học Sư phạm. (398) Anh lấy giùm em câi ly với.
(399) Trời sâng rồi. Dậy thôi anh.
PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN LỊCH SỰ HĂNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT Câch thể hiện Phương thức Ví dụ Trực tiếp Dùng thănh phần mở rộng
• Hô gọi: Mẹ ơi, lấy giùm con cđy viết.
• Cảm thân: Ôi, cậu xếp thế năy thì bânh sẽ nât hết. • Răo đón:
- Níu lí do: Chị dắt xe ra giùm em với, tay em bị đau.
- Chỉ sự lưỡng lự: Có lẽ cậu phải kiểm tra một lần nữa.
- Nhắc lại thông tin cũ: Anh có bảo khi năo lín thănh phố thì cứ đến ở chỗ anh, hôm nay em đến xin ở nhờ nhă anh văi bữa
• Bù đắp:
- Lời xin lỗi: Xin lỗi, cho tôi qua một chút.
- Lời hứa: Con xin bă cho phĩp con về thăm nhă văi hôm, ba bữa nữa con sẽ lín.
-Lời khen: Châu học đê có tiến bộ, nhưng hêy cố gắng thím nữa nhĩ.
• Từ có ý nghĩa bổ trợ cho động từ cầu khiến:
- Cô ăn bưởi nữa đi ạ.
- Ông ơi, ông lấy hộ con câi ly trín đầu tủ (giảm mức âp đặt).
- Mẹ cho con xin ít tiền (giảm thiểu). • Tiểu từ tình thâi
- Mai nhĩ anh.
Dùng từ xưng hô
• Từ chỉ quan hệ thđn tộc: Bâc mở giúp châu cânh cửa.
•Danh hiệu, chức vụ: Thưa, giâm đốc ký giùm em văn bản năy ạ.
• Tín riíng: Lan rửa giùm mình bó rau đi.
Dùng hình thức
khẳng định, phủ
định
• Cđu thông bâo về ý muốn:
Hôm nay, ba không muốn ăn cơm.
• Từ xưng hô chỉ ngôi thứ ba: Ba ơi, chiều nay chở bĩ Tí đi chơi công viín đi ba.
• Liín tưởng giữa nội dung mệnh đề vă ý định cầu khiến:
Trời nóng quâ! Giân tiếp Dùng hình thức cđu nghi vấn
• TTTT cuối cđu: Em thắp đỉn lín chị Liín nhĩ?
• Đại từ nghi vấn: Em để anh chờ bao lđu nữa? • Kết từ “hay”: Hay lă anh sang nhă em chơi đi?
KẾT LUẬN
Ngôn ngữ lă phương tiện hữu hiệu để đânh giâ nhđn câch, trình độ văn hóa vă phĩp lịch sự của con người. Vì thế, trong tđm thức người Việt, nơi trật tự, tôn ti xê hội được coi trọng, thì lịch sự trong nghi thức lời nói được đânh giâ rất cao.
Có thể nói, lịch sự trong ngôn ngữ lă một vấn đề hết sức thú vị đặt ra cho