Cầu khiến cạnh tranh

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 36 - 39)

Cầu khiến cạnh tranh (ra lệnh/cấm đoân, thỉnh cầu, nhờ vả, xin phĩp…) lă loại cầu khiến có lợi ích của người nghe tương phản tiíu cực với lợi ích của người nói. Nghĩa lă người nghe thường bị thiệt còn người nói được lợi hay ít nhất cũng lă trung hòa. Chính sự mđu thuẫn về lợi ích năy lăm cho hănh động cầu khiến của người nói đe dọa thể diện của người nghe. Lấy tiíu chí lă vị thế giao tiếp của người nói cao hơn hay thấp hơn người nghe, có thể phđn câc hănh động cầu khiến cạnh tranh ra lăm hai nhóm nhỏ:

1.2.2.1.1. Hănh động ra lệnh/ cấm đoân/ sai bảo

Đđy lă loại hănh động mă người nói đưa ra một mệnh lệnh bắt buộc người nghe phải thực hiện hănh động được nói đến trong cđu.

Ví dụ:

- Nghiím! Đứng lại, đứng! Bín phải, quay!

- Cấm đổ râc!

- Cút ngay!

- Tôi cấm anh không được bước chđn văo công ty năy nữa.

- Lăm ngay đi!

Nhìn chung, hănh động cầu khiến năy có những đặc điểm sau:

- Vị thế giao tiếp vă quyền uy của người nói cao hơn người nghe.

- Lợi ích của việc thực hiện hănh động cầu khiến chủ yếu quan hệ với người nói.

- Tính bắt buộc ở mức độ cao.

- Xuất hiện trong tất cả câc kiểu cđu nhưng phổ biến lă kiểu cđu vắng mặt chủ ngữ.

- Thường tồn tại dưới hình thức cầu khiến trực tiếp.

- Sự có mặt câc tiểu từ tình thâi cuối cđu thường lăm giảm sắc thâi mệnh lệnh, ngoại trừ tiểu từ tình thâi “đi”.

- Xuất hiện trong hầu hết câc phong câch chức năng ngôn ngữ, chủ yếu lă trong phong câch sinh hoạt hăng ngăy.

- Thường có tâc dụng tiíu cực đối với người nghe.

Yíu cầu/ đề nghị: lă hănh động đưa ra lời yíu cầu người nghe thực hiện hănh động được nói đến trong cđu (mă bản thđn người nói không thực hiện được), thể hiện mong ước, nguyện vọng của người nói rằng hănh động đó sẽ được người nghe thực hiện.

Ví dụ:

- Mình đổi vị trí cho nhau nhĩ?

- Em phải trực tiếp gặp nhă cung cấp để giải quyết dứt điểm vấn đề đó nhĩ. - Cậu xuống lấy xe ra trước rồi chờ tôi 5 phút nhĩ. Tôi sẽ xuống ngay.

Xin phĩp lă hănh động xin sự thỏa thuận, cho phĩp đồng ý của cơ quan, tổ chức, câ nhđn năo đó cho người nói/ viết thực hiện hănh động năo đó.

Ví dụ:

- Xin phĩp cô cho châu nghỉ một buổi học chiều ngăy 20 – 4 – 2006. - Xin phĩp hai bâc, cho Mai đi chơi với châu tối nay.

- Mai bâc cho châu về nhă chơi, được không ạ?

Nhờ vả/ thỉnh cầu lă hănh động được đưa ra để nhờ vả người khâc lăm điều gì đấy.

Ví dụ:

- Em cắn rơm cắn cỏ lạy bâc giúp em.

- Biết anh bận trăm công nghìn việc nhưng ngoăi anh ra chẳng còn ai có thể giúp được em cả.

- Anh ơi, mở giùm em cânh cửa. Hai tay em đều bận hết cả rồi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, câc hănh động năy có những đặc điểm sau:

- Hănh động năy được sử dụng trong trường hợp lợi ích của việc thực hiện hănh động chủ yếu quan hệ đến người nói vă có khi thuộc cả người nghe.

- Vị thế giao tiếp vă quyền uy của người nói thấp hơn hoặc ngang bằng với người nghe.

- Không mang tính bắt buộc hoặc mang tính bắt buộc ở mức độ thấp. - Hănh động năy xuất hiện hầu hết ở câc kiểu cđu.

- Thường xuất hiện kỉm theo câc dấu hiệu lịch sự (tiểu từ tình thâi, từ bổ trợ như lạy, xin, cắn rơm cắn cỏ…) để lăm tăng thím lực thỉnh cầu, nhờ vả, xin phĩp. Xuất hiện trong hầu hết câc phong câch ngôn ngữ nhưng chủ yếu lă trong phong câch chính luận, văn chương nghệ thuật, sinh hoạt hăng ngăy.

- Thường xuất hiện dưới cả hai hình thức cầu khiến trực tiếp vă cầu khiến giân tiếp.

- Thường thể hiện hănh vi đe doạ thể diện đm tính của người nghe. Trong một số trường hợp lăm tăng thể diện dương tính của họ khi sử dụng câc từ ngữ tôn vinh vị thế xê hội của người nghe vă hạ thấp vị thế xê hội của người nói.

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 36 - 39)