Hănh động khuyín răn/nhắc nhở

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 60 - 66)

2.1.1.3.1. Khâi niệm

Theo quan niệm của J. Searle, khuyín răn/ nhắc nhở lă những hănh động ngôn từ thuộc nhóm điều khiển.

Để hănh động khuyín răn/ nhắc nhở được thực hiện, cần phải có những điều kiện sau:

- Giữa người nói vă người nghe có mối quan hệ tương hợp hoặc ít nhất lă không tương khắc.

- Được sử dụng trong trường hợp người nghe đang/ sẽ thực hiện một điều gì đó mă người nói cho lă sai lầm vă người nói có lý do để tin rằng nếu lăm theo lời khuyín răn/ nhắc nhở thì người nghe sẽ được lợi.

- Khi sử dụng hănh động khuyín răn, vị thế giao tiếp của người nói thường cao hơn hay ít nhất lă ngang bằng đối với người nghe.

- Hănh động khuyín răn/ nhắc nhở hướng đến người nghe nín người nói phải tính đến khả năng người nghe sẽ thực hiện hay ít nhất có xu hướng thực hiện theo lời khuyín.

- Hănh động khuyín răn/ nhắc nhở bao giờ cũng phải được thực hiện trong một hoăn cảnh nhất định.

Ví dụ:

(55) - Cậu nín đợi ông ấy bớt nóng rồi hêy trình băy.

-

Lời khuyín năy thỏa mên câc điều kiện trín: giữa người nói vă người nghe có mối quan hệ tương hợp thể hiện qua việc người nói đưa ra lời khuyín cho người nghe vă được người nghe chấp thuận. Khi đưa ra lời khuyín năy, người nói tin rằng nếu người nghe tiếp tục trình băy vấn đề thì người nghe sẽ gặp thất bại vì lí do “ông ấy đang nóng”. Ở đđy, vị thế giao tiếp của người nói ngang bằng với người nghe.

Khuyín răn lă một hănh động thể hiện tình cảm chđn thănh của người nói dănh cho người nghe vì người nói mong muốn người nghe được lợi. Để thể hiện sự chđn thănh của mình trong lời khuyín, người nói thường thím văo câc tiểu từ tình thâi (TTTT) ở cuối cđu khuyín.

(56) Nhớ mang theo quần âo ấm em nhĩ.

(57) Nín cđn nhắc kỹ lưỡng trước khi mua chiếc xe đó nhỏ ạ.

(58) Con không nín tập tănh theo đâm bạn hút thuốc, có hại cho sức khỏe lắm con ạ.

Như vậy, khuyín răn/ nhắc nhở lă hănh động cầu khiến đưa ra nhận định của người nói về mức độ lợi – thiệt của hănh động được nói đến trong lời khuyín. Người nói có ý ngăn cản hănh động năy xảy ra vì như thế nó sẽ lăm cho người nghe bị thiệt. Hơn nữa, mặc dù trong lời khuyín vị thế giao tiếp của người nói cao hơn hoặc ít nhất ngang bằng với người nghe nhưng mức độ âp đặt trong lời khuyín vẫn không cao nín có thể xem khuyín răn/ nhắc nhở lă một trong những hănh động cầu khiến có tính lịch sự dương tính.

2.1.1.3.2. Phđn loại

Để trânh lăm mất thể diện của người nghe, người Việt ít khi sử dụng cđu nói có sự hiện diện của chủ thể đưa ra lời khuyín. Nếu có sự hiện diện của chủ thể trong lời khuyín, người Việt thường kết hợp từ chỉ chủ thể với câc từ “nghĩ”, “thấy”.

Ví dụ:

(59) Ba thấy con đừng nín đi chơi nữa mă lo chí thú lăm ăn để vợ con con được nhờ.

(60) Mâ nghĩ con nín chăm sóc con gâi con chu đâo hơn.

Hănh động khuyín được phđn loại như sau:

Dựa văo sự có mặt/ vắng mặt từ chỉ đối tượng của lời khuyín

Dựa văo sự có mặt/ vắng mặt từ chỉ đối tượng của lời khuyín, chúng tôi chia cđu cầu khiến thể hiện hănh động khuyín răn ra lăm hai loại:

Kiểu a: Lời khuyín có mặt từ chỉ đối tượng được khuyín

Ví dụ:

(61) Nhớ mang quần âo ấm em nhĩ.

(62) Hănh khâch trânh để quín túi sâch trín ghế ngồi. (63) Em nhớ khoâ xe cẩn thận.

(64) Lần sau, cậu đừng lăm như thế nữa.

(65) Bạn không nín đi dạo một mình trín đường phố Kualar Lumpua về khuya. (66) Cậu lo mă chiều chồng đi, không thì mất đấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểu b: Lời khuyín vắng mặt từ chỉ đối tượng được khuyín

Ví dụ:

(67) Tốt nhất lă đợi phía công ty A gọi lại. (68) Hút thuốc lâ có hại cho sức khoẻ đấy.

(69) Nín tiím vắcxin ngừa bệnh cho nhóc tì năy đi. (70) Ở nhă phải vđng lời ông bă nhĩ.

(71) Muốn con hay chữ phải yíu lấy thầy.(ca dao)

(72) Không nín uống vitamin C văo ban đím, sẽ bị mất ngủ đấy.

Khảo sât câc ví dụ trín, chúng tôi nhận thấy lời khuyín vắng mặt từ chỉ đối tượng được khuyín thường được sử dụng khi giữa người nói vă người nghe có mối quan hệ khâ thđn mật. Trong những trường hợp năy, tuy đối tượng được khuyín không được níu ra nhưng những người tham gia cuộc thoại vẫn tri nhận được ai lă người mă lời khuyín hướng tới.

Dựa văo sự có mặt/ vắng mặt động từ ngôn hănh “khuyín” trong lời khuyín

Dựa văo tiíu chí năy, có thể phđn loại lời khuyín thănh hai tiểu loại nhỏ:

Ví dụ:

(73) Ba khuyín con đừng nín đọc sâch trong bóng tối.

(74) Anh khuyín em đừng nín đi chơi nhiều quâ. Lo tập trung văo việc học đi. (75) Tớ khuyín cậu đừng nín dđy dưa với tín ấy. Sẽ có hại cho cậu thôi.

Khảo sât nhiều ngữ liệu tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy trong lời khuyín có mặt động từ ngôn hănh “khuyín” thường có sự hiện diện của từ chỉ chủ thể của lời khuyín. Vì thế, lời khuyín dạng năy có nguy cơ đe dọa thể diện người nghe nín nó ít được người Việt sử dụng trong giao tiếp.

Kiểu b: Lời khuyín vắng mặt động từ ngôn hănh “khuyín”

Ví dụ:

(76) Tốt nhất lă chúng mình về nhă trước 30 – 4.

(77) Tiím vắcxin phòng ngừa bệnh thuỷ đậu cho trẻ em dưới 3 tuổi.

(78) Muốn lăm việc gì thì em cũng phải suy nghĩ trước sau cho cẩn thận nhĩ. (79) Con phải học giỏi thì ra trường mới dễ xin việc được.

Nhờ sự vắng mặt động từ ngôn hănh “khuyín” mă lời khuyín trong câc ví dụ trín có mức âp đặt thấp nín dễ được người nghe chấp nhận mă không cảm thấy thể diện của mình bị đe dọa.

Dựa văo tính hiển ngôn/ hăm ngôn của lời khuyín Kiểu a: Lời khuyín hiển ngôn

Đđy lă những lời khuyín có hình thức biểu đạt lă cđu cầu khiến. Ví dụ:

(80) Muốn lăm việc gì thì em cũng phải suy nghĩ trước sau cho cẩn thận nhĩ. (81) Bạn đừng nín cả tin như vậy.

(82) Con nín học hănh chăm chỉ, sắp thi tới nơi rồi đấy. (83) Con lă con gâi, đừng nói lớn tiếng như vậy, con nhĩ.

(84) Lă phụ nữ, bạn nín chăm sóc để có một lăn da thật mịn măng vă quyến rũ.

Kiểu b: Lời khuyín hăm ngôn

Lời khuyín hăm ngôn lă những lời khuyín có hình thức không phải lă cđu cầu khiến mă thường lă cđu trần thuật hay cđu hỏi.

Ví dụ:

(85) Nhă năy có chó dữ đó anh.

(86) Cđy cam năy kiến văng tùm lum đó.

(87) Sao em không thử xin nghỉ phĩp một tuần để giải quyết việc nhă? (88) Sao nhóc không lăm nhâp trước rồi ghi văo vở sau cho đỡ dơ? (89) Ba nghĩ con nín chú tđm chăm sóc gia đình nhiều hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở đđy, người nói đê thực hiện hănh động khuyín thông qua việc đưa ra một nhận định về thực tế (Nhă năy có chó dữ đó anh), một cđu hỏi (Sao em không thử xin nghỉ phĩp một tuần để giải quyết việc nhă?) hay một ý kiến của bản thđn người nói. Để tri nhận những lời khuyín dạng năy, người nghe phải trải qua quâ trình suy ý. Nhờ vậy, người nghe không thấy mình bị âp đặt phải thực hiện hănh động được nói đến trong lời khuyín. Nếu có thực hiện, thì đó lă do người nghe “tự nhận ra” vấn đề nhờ văo sự “gợi ý” của người nói.

Hănh động khuyín răn

Tiíu chí Tiểu loại Ví dụ

Lời khuyín có mặt từ chỉ đối tượng được

khuyín

Nhớ mang quần âo ấm em nhĩ.

Sự có mặt/ vắng mặt từ chỉ đối

tượng của lời khuyín

Lời khuyín vắng mặt từ chỉ đối tượng được

khuyín

Muốn con hay chữ phải yíu lấy thầy.

Lời khuyín có mặt động từ ngôn hănh

“khuyín”

Ba khuyín con đừng nín đọc sâch trong bóng tối.

Sự có mặt/ vắng mặt động từ

ngôn hănh

“khuyín” Lời khuyín vắng mặt động từ ngôn hănh

“khuyín”

Tốt nhất lă chúng mình về nhă trước 30 – 4.

Lời khuyín hiển ngôn Bạn đừng nín cả tin như vậy.

Tính hiển ngôn/

hăm ngôn Lời khuyín hăm ngôn Nhă năy có chó dữ đó anh.

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 60 - 66)