Cầu khiến lịch sự

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 41 - 47)

Theo lí thuyết hănh động ngôn từ, một hănh động ngôn từ được coi lă trực tiếp nếu hănh động ngôn trung của nó được người nói hiển ngôn trong phât ngôn của mình để người nghe có thể nhận biết nó một câch trực tiếp. Ngược lại, một hănh động ngôn từ được coi lă giân tiếp nếu hănh động ngôn trung của nó được người nghe nhận thức sau quâ trình suy luận.

Nhìn từ góc độ lịch sự, câc nhă nghiín cứu cho rằng hănh động ngôn từ giân tiếp bao giờ cũng hăm ý lịch sự. P. Brown & S. Levinson tuyín bố rằng tính phổ niệm của câc hănh động ngôn từ giân tiếp bắt nguồn từ chức năng cơ bản mă chúng phục vụ trong quan hệ với câc chiến lược phổ niệm của lịch sự. Từ quan niệm năy, câc tâc giả đê đưa ra một hệ thống câc chiến lược lịch sự dựa trín nguyín tắc đồng biến giữa lịch sự vă giân tiếp. Nói cụ thể hơn, mức độ giân tiếp tỉ lệ thuận với lịch sự. Mức độ giân tiếp căng tăng, tính lịch sự căng cao vă ngược lại, mức độ giân tiếp căng giảm, tính lịch sự căng kĩm. Quan điểm năy được nhiều nhă ngôn ngữ học Tđy Đu ủng hộ.

Tuy nhiín, với nhiều ngôn ngữ, đặc biệt lă những ngôn ngữ ngoăi Tđy Đu, thì mối tương quan giữa lịch sự vă giân tiếp có sự thay đổi tùy theo từng nền văn hóa. Khảo sât nhiều cứ liệu của câc ngôn ngữ năy, câc nhă nghiín cứu nhận ra rằng không phải lúc năo giân tiếp cũng lịch sự hơn trực tiếp.

P. Brown & S. Levinson xem cầu khiến lă một hănh động ngôn từ có mức đe dọa thể diện cao nín người nói luôn quan tđm đến việc lăm thế năo để thực hiện nó lịch sự. Đó lă lí do khiến người nói chọn câch cầu khiến năy hay câch cầu khiến khâc. Như đê nói ở trín, hănh động ngôn từ bao giờ cũng tồn tại ở hai dạng trực tiếp vă giân tiếp. Vì thế, để nhận biết hănh động cầu khiến, chúng ta không chỉ dựa văo câc dấu hiệu hình thức của phât ngôn mă còn phải đi từ cấu trúc bề mặt đến việc giải thích nghĩa hăm ẩn của nó, xem nó có hănh động ngôn trung năo.

Ví dụ:

Trong giờ học, sinh viín đang chĩp băi.

Sinh viín A: Cậu có cđy viết năo dư không?

Sinh viín B: Đđy (lấy viết đưa cho A).

Phđn tích ví dụ trín chúng ta thấy đâp lại cđu hỏi của A lă hănh động đưa viết của B, chứng tỏ trong hoăn cảnh đó B đê tri nhận cđu hỏi của A như một lời yíu cầu.

Như vậy, muốn đânh giâ mức độ lịch sự của lời cầu khiến chúng ta phải đânh giâ nó trong từng bối cảnh giao tiếp cụ thể mă trong đó lời cầu khiến được tạo ra. Đđy cũng lă một vấn đề khâ phức tạp vì khi đó có một dạng giao tiếp khâc kỉm theo giao tiếp bằng lời: giao tiếp không bằng lời (cử chỉ, điệu bộ…). Do vậy, trong luận văn năy chúng tôi chỉ khảo sât tính lịch sự trong cđu cầu khiến xĩt trín bề mặt ngôn từ. Về mặt năy, hănh động cầu khiến lịch sự thường có câc dấu hiệu hình thức mang tính quy ước, trở thănh câc nghi thức lời nói như: lăm ơn, nhờ, xin, lạy, giùm, giúp, thương, trăm sự nhờ, cắn rơm cắn cỏ…

Ví dụ:

- Lạy ông bă xĩt lại, chỉ có người trín nhă, chứ thực chúng con không biết đấy lă đđu.

- Con lạy cụ! Cụ lăm ơn cho cô ấy ra cho con hỏi một tí.

(Nam Cao) - Tôi cắn rơm cắn coû tôi lạy ông! Ông mặc người ta… Ông đừng lôi thôi nữa.

(Nam Cao) - Ngăi thương tôi, tôi nghỉo lắm. Tôi cần phải kiếm tiền để sống.

(Nam Cao) - Tôi van ông cho tôi gặp ông Nguyễn Thâi Học một phút thôi cũng được.

- Con dại dột xin bă lớn đânh cho chữ đại xâ.

Thực tế cho thấy, câc phương tiện ngôn ngữ không chỉ thực hiện chức năng ngữ phâp, ngữ nghĩa mă còn thực hiện cả chức năng ngữ dụng, thể hiện qua khả năng lăm tăng, giảm mức độ lịch sự trong câc phât ngôn. Đối với câc hănh động cầu khiến có xu hướng tiềm tăng tính cưỡng bức, đe dọa thể diện của người nghe (âp đặt người nghe phải thực hiện hănh động năo đó, đe dọa quyền tự do hănh động, lăm người nghe mất thời gian, công sức…) như: đề nghị, yíu cầu, ra lệnh… thì những từ níu trín có ý nghĩa bổ trợ lăm tăng lực ngôn trung nhờ vả, thỉnh cầu. Nhờ vậy, lời cầu xin có mức âp đặt thấp, người nghe dễ chấp nhận hay từ chối lời thỉnh cầu mă không sợ bị mất thể diện. Sau đđy lă câc yếu tố ngôn ngữ thường được người nói sử dụng để điều chỉnh tính lịch sự trong phât ngôn cầu khiến, giảm bớt sự đe dọa thể diện của người nghe.

• Dùng hệ thống đại từ xưng hô ở ngôi thứ nhất số nhiều: chúng tôi, bọn mình, chúng ta, chúng mình… thay cho từ xưng hô ở ngôi thứ nhất số ít: tôi… khi đưa ra hănh động cầu khiến. Nếu dùng chúng tôi, chủ thể đưa ra lời cầu khiến lă số nhiều, lời cầu khiến khâch quan hơn; nếu dùng chúng ta, chúng mình… thì người thực hiện

hănh động cầu khiến bao gồm cả người nói vă người nghe. Trong trường hợp năo thì mức độ âp đặt của phât ngôn cũng được giảm đi.

Ví dụ:

- Chúng mình cùng quĩt dọn nhă cửa đi. - Mai nhă mình nấu bún đi.

Dĩ nhiín mức độ lịch sự của phât ngôn cũng phụ thuộc văo việc sử dụng đại từ xưng hô trang trọng (như ví dụ trín) hay không trang trọng (măy, tao…).

Ví dụ:

- Mai, chúng tao đợi măy ở bêi sông. (không lịch sự)

• Dùng đại từ nhđn xưng biểu thị thâi độ, tình cảm của người nói đối với người nghe: cậu - tớ, anh - tôi, chị - em, cô chú - châu…. Câc từ xưng hô năy thể hiện mức độ trịnh trọng, xa lạ thay thđn mật, gần gũi của những người tham gia giao tiếp đồng thời vì thế mă chúng cũng thể hiện mức độ lịch sự trong cđu.

Ví dụ:

- Em ăn đi.

- Ăn đi (ít lịch sự hơn).

• Dùng phương thức chuyển câc lời cầu khiến trực tiếp thănh giân tiếp dưới dạng câc cđu hỏi: sao/ tại sao?, ...thế ă? ...có… không?, ...được không?, Hay lă..?...

Ví dụ:

- Bạn thể cho mình mượn một ít tiền được không?

- Cậu dư cđy viết năo không?

- Mệt quâ rồi! Hay lă chuyện năy để ngăy mai lăm đi?

Khi người nói sử dụng phương thức năy cho phĩp người nghe tự suy ra hăm ý cầu khiến vă quyết định lựa chọn thực hiện hay không thực hiện lời cầu khiến. Lời

thỉnh cầu trở thănh lời gợi ý, nhờ đó mức độ âp đặt của lời cầu khiến giảm xuống đâng kể. Quâ trình suy ý năy có hai bậc “xâc định rằng câi mục đích ngôn trung chính khâc với mục đích ngôn trung bề mặt, rồi xâc định câi mục đích ngôn trung ấy lă gì” (J. Searle). Tuy vậy, phương thức năy vẫn có những hạn chế nhất định vì tính lịch sự của nó còn phụ thuộc văo câc thănh tố cấu trúc khâc vă hăm ý hội thoại (chđm biếm, đe dọa…). Ví dụ:

- Em có đi rửa chĩn không thì bảo?

- Con cứ ngồi đó mă coi ti vi, không chịu học băi hả?

- Sao cậu không trực nhật đi?

Ở câc ví dụ trín, cũng lă hình thức cầu khiến giân tiếp nhưng lại hăm ý đe dọa nín những cđu cầu khiến năy vẫn bị coi lă kĩm lịch sự.

• Thím câc tiểu từ tình thâi cuối cđu ạ, nhĩ…lăm tăng mức độ lịch sự. Ví dụ:

- Mời ông văo nhă ạ.

- Anh nấu cơm giúp em nhĩ.

Ngoăi ra, việc sử dụng những từ chỉ địa vị nhằm tôn vinh thể diện dương tính của người nghe, sử dụng hănh vi sửa chữa nhằm giảm bớt tính âp đặt của lời cầu khiến, những yếu tố tối thiểu hóa hay yếu tố “vuốt ve”, câc tiểu từ tình thâi, câc thănh phần mở rộng cđu có những yếu tố “giảm xóc”, ngữ điệu… cũng lă những phương thức lăm cho lời cầu khiến tăng thím tính lịch sự.

CHƯƠNG 2

LỊCH SỰ

TRONG HĂNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT

Có thể nói cầu khiến lă hănh động có nguy cơ đe dọa thể diện cao nhất trong tất cả câc hănh động ngôn từ. Người nói, khi thực hiện hănh động cầu khiến không chỉ đơn giản lă đưa ra một lời nói có nội dung mệnh đề cầu khiến mă còn phải chú ý lựa chọn câch thể hiện thích hợp nhất cho từng đối tượng giao tiếp để lời cầu khiến dễ được chấp nhận. Đối với người Việt, một dđn tộc có nĩt văn hóa đậm chất nho giâo, đề cao tôn ti, thứ bậc trong gia đình vă xê hội, thì việc lựa chọn năy căng được chú trọng để không bị xem lă “thất lễ” trong cư xử giữa người vă người. Trong chương hai, chúng tôi sẽ đi văo miíu tả một số hănh động cầu khiến chủ yếu trong tiếng Việt vă khảo sât câc phương thức thể hiện lịch sự hănh động cầu khiến mă người Việt thường sử dụng.

2.1. CÂC HĂNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG QUAN HỆ VỚI PHĨP LỊCH SỰ

Trước tiín, chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng, xuất phât từ phĩp lịch sự, có nhiều câch phđn loại câc hănh động cầu khiến tiếng Việt như dựa văo mức độ tôn vinh thể diện, dựa văo mức lợi – thiệt của người nói, người nghe…. vă kết quả phđn loại không phải lúc năo cũng đồng hướng. Một hănh động cầu khiến có mức đe dọa thể diện cao có thể lă hănh động cầu khiến lăm cho người nghe được lợi. Do đó, trong luận văn năy, chúng tôi thống nhất trước tiín sử dụng mức độ lợi – thiệt của người

nói vă người nghe để lăm tiíu chí phđn loại câc hănh động cầu khiến sau đó mới xĩt đến mức độ đe dọa thể diện để xem xĩt tính lịch sự trong từng tiểu loại của từng hănh động cầu khiến được miíu tả.

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)