Phương thức thể hiện trực tiếp

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 130)

a. Dùng thănh phần mở rộng lă dùng những thănh phần đi kỉm theo biểu thức thể hiện phần lõi của lời cầu khiến mă không thể hiện nội dung cầu khiến. Thănh phần mở rộng thường lăm cho cđu cầu khiến lịch sự hơn.

Thănh phần mở rộng có thể lă yếu tố hô gọi, yếu tố cảm thân, yếu tố răo đón (đưa ra lí do, chỉ sự lưỡng lự, nhắc lại thông tin cũ), yếu tố bù đắp (lời xin lỗi, lời khen, lời hứa). Thănh phần mở rộng cũng có thể lă câc từ có ý nghĩa bổ trợ cho động từ cầu khiến hay câc tiểu từ tình thâi cuối cđu.

b. Dùng từ xưng hô như xưng hô theo quan hệ thđn tộc, từ xưng hô theo danh hiệu, chức vụ hay xưng hô bằng tín riíng cũng lă một phương thức mă người Việt sử dụng để lăm tăng tính lịch sự trong cđu cầu khiến. Trong câc cuộc giao tiếp mang tính chất xê hội, câch xưng hô theo danh hiệu, chức vụ vă xưng hô theo quan hệ thđn tộc thường được người Việt lựa chọn. Xưng hô bằng tín riíng được sử dụng khi người nói có vai giao tiếp bằng hay cao hơn người nghe. Trong trường hợp giữa người nói vă người nghe có mối quan hệ thđn tình, người nói cũng có thể gọi người nghe bằng tín riíng kỉm theo phía sau từ chỉ quan hệ thđn tộc hay danh hiệu, chức vụ.

2.2.2. Phương thức thể hiện giân tiếp

a. Dùng hình thức khẳng định/ phủ định như cđu thông bâo về ý muốn, cđu sử dụng từ xưng hô ở ngôi thứ ba hay cđu sử dụng sự liín tưởng giữa nội dung mệnh đề với ý định cầu khiến để thể hiện giân tiếp lời cầu khiến. Lúc năy, hănh động cầu khiến không được biểu thị bằng cấu trúc mệnh lệnh mă bằng cấu trúc của cđu khẳng định hay phủ định. Muốn tri nhận được nội dung cầu khiến, người nghe phải trải qua

quâ trình suy ý. Nhờ vậy mă mức âp đặt trong lời cầu khiến được giảm nhẹ, cđu cầu khiến trở nín lịch sự hơn.

b. Người Việt cũng thường dùng câc cđu có hình thức nghi vấn để lăm cho lời cầu khiến của mình giảm mức âp đặt như cđu nghi vấn có tiểu từ tình thâi cuối cđu, cđu nghi vấn có kết từ “hay”, cđu nghi vấn có đại từ nghi vấn vă cđu nghi vấn có phụ từ nghi vấn. Bằng hình thức nghi vấn, người nói đê đưa đến người nghe quyền tự do lựa chọn thực hiện hay không thực hiện hănh động được cầu khiến nín lời cầu khiến được thực hiện bằng phương thức năy trở nín lịch sự hơn.

Tuy nhiín, cũng cần lưu ý rằng, câch dùng cđu nghi vấn để tạo sắc thâi lịch sự cho lời cầu khiến thường chỉ có hiệu lực đối với câc hănh động cầu khiến có tính lịch sự đm tính.

Nhìn chung, trong câc hănh động cầu khiến, số lượng câc phương tiện biểu đạt tính lịch sự căng nhiều thì mức độ lịch sự của phât ngôn căng cao. Nhưng cũng lưu ý rằng, trong bối cảnh bình thường, để tạo tính thđn mật giữa người nói vă người nghe, một phât ngôn không nín có quâ nhiều phương tiện biểu đạt tính lịch sự. Không những thế, khi thực hiện hănh động cầu khiến bằng phương thức giân tiếp, người nói phải lưu ý để trânh những hăm ý phụ tiíu cực vô tình thể hiện trong lời cầu khiến vì những hăm ý phụ năy có thể đe dọa nghiím trọng thể diện của người nghe.

Tiếng Việt lă một ngôn ngữ giău vă đẹp nín nói năng tiếng Việt lịch sự lă cả một nghệ thuật. Nghiín cứu bản sắc vă linh hồn của tiếng Việt không chỉ giúp cho người nước ngoăi học tiếng Việt dễ dăng mă còn giúp cho người bản ngữ hiểu thím tiếng Việt – một nĩt văn hóa Việt – sđu sắc hơn.

Như đê nói, đânh giâ mức độ lịch sự trong một phât ngôn nói chung vă trong phât ngôn cầu khiến nói riíng lă một vấn đề rất phức tạp. Vì thế, tiếp tục quan sât vă nghiín cứu câc yếu tố chi phối tính lịch sự trong phât ngôn cũng như sự biến đổi của

câc yếu tố lịch sự trong từng thời kỳ lă điều mă câc nhă nghiín cứu ngôn ngữ cần quan tđm.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Vđn Anh (2002), Tham thoại tiền dẫn nhập trong sự kiện lời nói xin, Ngôn ngữ số 4.

2. J. L. Austin (1962), How to do things with words, Oxford University Press. 3. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ phâp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giâo dục.

4. Diệp Quang Ban – Hoăng Văn Thung (2000), Ngữ phâp tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giâo dục.

5. Lí Biín (1998), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giâo dục.

6. Lí Cận - Phan Thiều - Diệp Quang Ban - Hoăng Văn Thung (1983), Giâo trình ngữ phâp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giâo dục.

7. Đỗ Hữu Chđu ( 1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giâo dục.

8. Đỗ Hữu Chđu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giâo dục.

9. Đỗ Hữu Chđu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hă Nội.

10. Nguyễn Phương Chi (2003), Một số cơ sở của câc chiến lược từ chối, Ngôn ngữ số 8.

11. Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lí (1963), Khảo luận về Ngữ phâp Việt Nam, Đại học Huế.

12. Nguyễn Đức Dđn (1999), Lôgích vă tiếng Việt, Nxb Giâo dục.

13. Nguyễn Đức Dđn (1999), Ngôn ngữ vă giới tính, Ngôn ngữ & Đời sống số 12. 14. Nguyễn Đức Dđn (2003), Giâo trình nhập môn lôgích hình thức, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.

15. Vũ Tiến Dũng (2002), Tìm hiểu một văi biểu thức tình thâi gắn với tính lịch sự của nữ giới trong giao tiếp, Ngôn ngữ số 3.

16. Vũ Tiến Dũng (2002), Chiến lược lịch sự đm tính với lời xin lỗi trong giao tiếp tiếng Việt, Khoa học số 5.

17. Phạm Tất Đắc (?), Phđn tích tự loại vă phđn tích mệnh đề, Nxb ABC, Hă Nội. 18. Hữu Đại (2000), Văn hóa vă ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn hóa thông tin.

19. Nguyễn Văn Độ (1995), Về việc nghiín cứu lịch sự trong giao tiếp, Ngôn ngữ số 1.

20. Nguyễn Văn Độ (1999), Những yếu tố lăm biến đổi lực ngôn trung của lời thỉnh cầu trong tiếng Anh vă tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1.

21. Lí Đông – Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khâi niệm tình thâi trong ngôn ngữ học, Ngôn ngữ số 7, 8.

22. Đinh Văn Đức (2004), Ngữ phâp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hă Nội.

23. Nguyễn Thiện Giâp (chủ biín) (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giâo dục. 24. Nguyễn Thiện Giâp (1998), Từ vựng học, Nxb Giâo dục.

25. Nguyễn Thiện Giâp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Giâo dục. 26. Nguyễn Thiện Giâp (2004), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giâo dục.

27. M.A. Halliday, Dẫn luận ngữ phâp chức năng, Ngôn ngữ số 12/ 2000, số 2, 3, 7/ 2001.

28. Cao Xuđn Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ phâp chức năng, Nxb Khoa học xêï hội.

30. Cao Xuđn Hạo (1998), Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ đm, ngữ phâp, ngữ nghĩa, Nxb Giâo dục.

31. Cao Xuđn Hạo (2001), Tiếng Việt – văn Việt – người Việt, Nxb Trẻ.

32. Nguyễn Thị Ngọc Hđn (2001), Tiểu từ tình thâi cuối cđu “nhĩ”, hăm ý của người nói, Ngôn ngữ số 6.

33. Trần Hoăng (tuyển chọn) (2001), Tăi liệu tham khảo về Ngữ phâp tiếng Việt

(Lưu hănh nội bộ), Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

34. Trần Hoăng (2003), Một số suy nghĩ chung quanh việc dạy học “phđn loại cđu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ phâp”, Ngôn ngữ số 5.

35. Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (1993), Những vấn đề ngôn ngữ vă văn hoâ, Hă Nội.

36. Bùi Mạnh Hùng (1999), Những hình thức thể hiện hănh động cảnh bâo trong tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3.

37. Bùi Mạnh Hùng (2003), Băn thím về vấn đề phđn loại cđu theo mục đích phât ngôn, Ngôn ngữ số 2.

38. Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giân tiếp vă lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1.

39. Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giới tính vă lịch sưï, Ngôn ngữ số 8.

40. Vũ Thị Thanh Hương (2000), Chiến lược lịch sự thay đổi mức lợi – thiệt trong lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ số 10.

41. Vũ Thị Thanh Hương (2002), Khâi niệm thể diện vă ý nghĩa đối với việc nghiín cứu ứng xử ngôn ngưõ, Ngôn ngữ số 1.

42. Trần Trọng Kim (1940), Việt Nam văn phạm, Nxb Tđn Việt.

43. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xê hội – những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xê hội.

44. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong câch học tiếng Việt, Nxb Giâo dục, Hă Nội. 45. Robert Lado (1957), Linguistics across cultures, Michigan University Press. 46. Hồ Lí (1992), Cú phâp tiếng Việt, Quyển 2 : Cú phâp cơ sở, Nxb Khoa học xê hội.

47. Nguyễn Thị Lương (1995), Một số tiểu từ tình thâi dứt cđu tiếng Việt với phĩp lịch sự trong giao tiếp, Ngôn ngữ số 2.

48. J. Lyons (1968), Introduction to Theoretical Linguistics, Cambridge University Press.

49. Trịnh Thị Kim Ngọc (2002), Tiềm năng ngôn ngữ trong nghiín cứu con người vă văn hóa, Ngôn ngữ số 14.

50. Tôn Nữ Mỹ Nhật (1999), Bước đầu tìm hiểu câc đặc trưng ngôn ngữ – văn hoâ trong hănh vi yíu cầu của người Việt, Ngôn ngữ số 8.

51. Đâi Xuđn Ninh (1978), Hoạt động của từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xê hội, Hă Nội.

52. Hoăng Phí (2003), Logic-Ngôn ngữ học, Nxb Đă Nẵng.

53. Hoăng Trọng Phiến (1980), Ngữ phâp tiếng Việt, Nxb Đại học vă trung học chuyín nghiệp, Hă Nội.

54. Nguyễn Phú Phong (1996), Câc đại từ nhđn xưng tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1. 55. Đăo Nguyín Phúc (2003), Biểu thức răo đón trong hănh vi ngôn ngữ xin phĩp trín cơ sở lý thuyết về phương chđm hội thoại của P. Grice, Ngôn ngữ số 6.

56. Trần Kim Phượng (2001), Vai trò của động từ để trong cđu cầu khiến tiếng Việt, Ngữ học trẻ.

57. Võ Đại Quang (2004), Lịch sự: chiến lược giao tiếp hướng câ nhđn hay chuẩn mực xê hội?, Ngôn ngữ số 8.

58. Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp vă giao tiếp giao văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hă Nội.

59. Nguyễn Quang (2002), Câc chiến lược lịch sự dương tính trong giao tiếp, Ngôn ngữ số 11, 13.

60. Nguyễn Anh Quế (1990), Một số vấn đề về hư từ trong tiếng Việt hiện đại, Luận ân Phó tiến sĩ, Hă Nội.

61. Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ phâp chức năng tiếng Việt (vị từ hănh động), Nxb Khoa học xê hội.

62. Edward Sapir (1949), Language, An introduction to study of speech, New York Harcourt, Brace World.

63. Trịnh Sđm (2001), Đi tìm bản sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

64. Maria Sifianou (1999), Politeness phenomena in Englanh and Greece, A Cross – Cultural Perspective, Oxford University Press.

65. Doên Quốc Sỹ – Đoăn Viết Bửu, Lược khảo về Ngữ phâp Việt Nam, Trường Sư Phạm Săi Gòn.

66. Tạ Thị Thanh Tđm (2004), Lịch sự ngôn ngữ trong một số nghi thức giao tiếp tiếng Việt, Luận văn Thạc sỹ, Tp. Hồ Chí Minh.

67. Tạ Thị Thanh Tđm (2005), Vai giao tiếp vă phĩp lịch sự trong tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1.

68. Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiín cứu về ngữ phâp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học.

69. Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ phâp tiếng Việt, Nxb Tp. Hồ Chí Minh 70. Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ trong tiếng Việt, Nxb Khoa học xê hội, Hă Nội.

71. Phạm Thị Thănh (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt hiện đại qua câc phât ngôn chăo, cảm ơn, xin lỗi, Luận ân phó tiến sĩ, Hă Nội.

72. Trần Ngọc Thím (1998), Cơ sở văn hoâ Việt Nam, Nxb Giâo dục, Hă Nội.

73. Trần Ngọc Thím (2004), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh.

74. Hoăng Văn Thung – Lí A (1995), Ngữ phâp tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Hă Nội 1, Hă Nội.

75. Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn Tươi, Săi Gòn.

76. Phạm Văn Tình (1999), Xưng hô dùng chức danh, Ngôn ngữ & Đời sống số 11. 77. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dđn tộc của ngôn ngữ vă tư duy người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hă Nội.

78. Trịnh Thanh Tră (2002), Hănh vi điều khiển trong sự kiện lời nói hăm ẩn, Ngôn ngữ & Đời sống số 4.

79. Trung Tđm Khoa học xê hội vă Nhđn văn quốc gia (2000), Ngữ phâp tiếng Việt, Nxb Khoa học xê hội, Hă Nội.

80. Hoăng Tuệ (2001), Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

81. Bùi Thị Kim Tuyến (2005), Hănh động cầu khiến trong tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Tp. Hồ Chí Minh.

82. Lí Đình Tường ( 2003), Đặc trưng ngữ nghĩa của nội dung mệnh đề trong phât ngôn cầu khiến trực tiếp, Khoa học số 2B.

83. Nguyễn Thị Hồng Vđn (2002), Cđu ngữ vi cầu khiến tường minh với phĩp lịch sự trong giao tiếp, Ngôn ngữ & Đời sống số 5.

84. Đỗ Quang Việt (2005), Những khâc biệt chủ yếu trong việc sử dụng câc chiến lược thỉnh cầu của người Việt vă người Phâp, Khoa học số 3.

85. Nguyễn Như Ý (chủ biín) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giâo dục.

86. Nguyễn Như Ý (chủ biín) (?), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – thông tin. 87. Nguyễn Thị Hoăng Yến (2001), Thănh phần mở rộng vă câc yếu tố lịch sự trong phât ngôn chí, Ngôn ngữ số 4.

PHỤ LỤC

CÂC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN LỊCH SỰ HĂNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT

™ Dùng thănh phần mở rộng

Thănh phần mở rộng lă yếu tố hô gọi

1) Mẹ ơi, lấy giùm con cđy viết.

2) Chị ơi, hôm nay chị nấu cơm hộ em nha?

3) Năy, cậu lấy giùm tớ câi búa.

4) Năy, con phải chăo ông bă trước khi đi học chứ.

5) Năy con, lấy cho ba cđy viết.

6) Í, mai đi siíu thị với tao nha.

7) Í nhóc, em đừng chơi vậy chứ.

8) Năy, đừng có chơi nguy hiểm vậy chứ.

9) Năy, đưa giùm tớ cuốn tập

10) Em ơi, có gì nhắm đem lín giúp anh nha.

11) Cô ơi, cho con lấy câi giỏ sâch.

12) Năy, chịu khó xuống trại với anh một bữa.

13) Anh ơi, cho em xin miếng nước.

Thănh phần mở rộng lă yếu tố cảm thân

14) Trời ơi! Sao con lại lăm thế?

15) Trời ơi lă trời! Cắt thế năy thì còn gì lă hoa của người ta nữa?

16) Ôi, cậu xếp thế năy thì bânh sẽ nât hết.

17) Ôi dăo, hơi đđu mă cậu lo.

19) Trời đất ơi! Măy lăm vỡ đầu nó ra bđy giờ.

Thănh phần mở rộng lă yếu tố răo đón

20) Ngăy mai lớp châu có tiết Sinh vật, ông cho châu văi cănh hoa để châu lăm thí

nghiệm ông nhĩ.

21) Châu đi qua đđy thì trời tối mất rồi, bă cho châu ở nhờ một đím được không ạ?

22) Lớp hết phấn rồi, cậu đi mua giúp mình hộp phấn nhĩ.

23) 12 giờ trưa rồi, xin phĩp cô cho tụi em nghỉ tay ăn trưa.

24) Về vấn đề năy, chúng tôi không được phĩp nói ra, xin phĩp mọi người cho chúng

tôi không trả lời cđu hỏi năy.

25) Mai nhă châu có giỗ, bă cho châu về nhă ít hôm được không bă.

26) Cậu đợi nhĩ, thịt phải mềm mới ngon. 27) Chị dắt xe ra giùm em với, tay em bị đau.

28) Vì lí do an toăn, yíu cầu quý khâch không sử dụng điện thoại di động hoặc câc

thiết bị thu phât sóng trong suốt chuyến bay.

29) Ngăy mai lă hết hạn rồi, anh cố gắng lăm xong cho em nhĩ.

30) Hănh khâch đứng câch xa đường sắt số 2 tối thiểu 1.5 mĩt để đảm bảo an toăn. 31) Mây bay sẽ cất cânh trong giđy lât, đề nghị quý khâch vui lòng gập băn ăn về phía

trước vă căi dđy an toăn.

32) Bâc ơi, mở thử cho châu xem một đoạn. 33) Em định hỏi mượn anh quyển sâch. 34) Con cứ đứng tạm ở đđy đê.

35) Có lẽ cậu phải kiểm tra một lần nữa.

36) Có lẽ lă chúng mình phải về nhă thôi.

37) Hôm trước anh có nói muốn cho châu học trường anh thì cứ nói anh một tiếng,

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)