Hănh động động viín/ an ủi

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 55 - 60)

2.1.1.2.1.Khâi niệm

Tục ngữ có cđu “một con ngựa đau, cả tău bỏ cỏ” để nói về truyền thống tương thđn, tương âi của người Việt. Trong cuộc sống hăng ngăy, ai trong chúng ta cũng có những lúc cần sự động viín/ an ủi từ người thđn trong gia đình, bạn bỉ hay thầy cô…. Một câi vỗ vai, một câi xoa đầu hay một lời nói có thể lăm cho chúng ta bớt lo lắng hay buồn rầu vì những khó khăn, thất bại, mất mât khó trânh khỏi trong cuộc đời (ở đđy chúng tôi chỉ xĩt đến khía cạnh động viín/ an ủi bằng ngôn ngữ). Có thể nói sự động viín/ an ủi bao giờ cũng rất quan trọng vă cần thiết nhưng không phải được sử dụng tuỳ tiện.

Động viín/ an ủi lă hănh động ngôn từ thể hiện sự quan tđm, chia sẻ của người nói đối với người nghe bằng câch khuyín giải hay tâc động lăm cho tinh thần người nghe phấn chấn hơn để cố gắng lăm hay để chấp nhận một điều gì đó đê xảy ra trong thực tế.

Theo J. Searle, hănh động động viín/ an ủi nằm trong nhóm điều khiển (directives). Hănh động năy có thể được thực hiện khi có những điều kiện sau:

- Giữa người nói vă người nghe có mối quan hệ tương hợp.

- Nội dung mệnh đề hăm chứa một hănh động lăm thiệt cho người nghe trong quâ khứ hay trong tương lai vă được người nói chia sẻ (tinh thần/ vật chất).

- Bằng câch níu lín những mặt tích cực của vấn đề vă thâi độ chđn thănh, người nói thể hiện mong muốn tha thiết rằng người nghe sẽ có thâi độ tích cực hơn sau khi tiếp nhận lời động viín/ an ủi.

- Hănh động động viín/ an ủi phải được thực hiện trong một không gian, thời gian thích hợp.

- Vì hănh động năy hướng đến người nghe nín người nói phải tính đến tình huống người nghe chấp nhận hay không chấp nhận lời động viín/ an ủi.

Vì an ủi cũng lă một loại động viín nín từ lúc năy, chúng tôi chỉ sử dụng thuật ngữ động viín.

Ví dụ: (Sau trận đấu)

(34) Anh đừng buồn nữa. Trong thể thao thắng thua lă chuyện thường mă.

Lời động viín năy đê thoả mên câc điều kiện vừa níu. Mối quan hệ tương hợp giữa người nói vă người nghe thể hiện qua đại từ xưng hô “anh”. Nội dung lời động viín hăm chứa sự việc “anh đê thua”. Để người nghe dễ chấp nhận lời động viín, người nói đê níu lín lẽ đương nhiín của vấn đề “trong thể thao, thắng thua lă chuyện thường”.

Cũng như mời, động viín lă một hănh động ngôn từ có tính lịch sự dương tính vì nó góp phần tôn vinh thể diện dương tính của người nghe vă lăm cho người nghe được lợi nín nó thể hiện sự tích cực trong việc duy trì mối quan hệ xê hội vă băy tỏ sự quan tđm, thông cảm, chia sẻ của người nói đối với người nghe.

2.1.1.2.2. Phđn loại

Động viín thể hiện sự tế nhị, thông cảm vă mong muốn chia sẻ về tinh thần hay vật chất của người nói dănh cho người nghe. So với lời mời, lời động viín có ít hình thức biểu hiện hơn. Để tăng sự chđn thănh cho lời động viín, người Việt thường băy tỏ lời động viín bằng những kết cấu khẳng định, trânh dùng kết cấu nghi vấn. Tựu trung, có thể phđn loại hănh động động viín ra thănh những tiểu loại nhỏ dựa trín hai tiíu chí sau:

Dựa văo câch thức động viín

Câch thức động viín thể hiện ở sự có mặt câc từ, tổ hợp từ biểu thị ý nghĩa động viín. Dựa văo tiíu chí năy, chúng tôi phđn loại câc cđu cầu khiến thể hiện hănh động động viín ra lăm ba tiểu loại nhỏ :

Kiểu a: Kíu gọi người nghe chấp nhận thực tế

Ví dụ:

(35) Sự việc đê như thế rồi. Cậu có lo lắng cũng đđu lăm được gì đđu. (36) Trong thể thao, thắng thua lă chuyện thường mă. Anh đừng buồn nữa. (37) Việc đê như thế. Nhỏ khóc lăm gì cho mệt xâc.

(38) Thôi thì cố vượt qua sóng gió. Sông có khúc, người có lúc.

Trong những lời động viín trín đđy, người nói mong muốn người nghe có thâi độ tích cực hơn vă hêy chấp nhận thực tế sự việc đê xảy ra “sự việc đê như thế rồi”, “việc đê như thế”…. Với lí lẽ của mình, người nói lăm cho người nghe hiểu được rằng điều thiệt của người nghe đê xảy ra, vă cho dù người nghe có thâi độ tiíu cực đi nữa thì đó cũng lă một thực tế không thể thay đổi. Nhờ vậy, người nghe sẽ có thâi độ tích cực hơn.

Kiểu b : Đưa ra mặt tích cực của vấn đề

Ví dụ:

(39) Em đê cố gắng hết sức rồi mă. Mọi việc sẽ ổn thôi em ạ.

(40) Ít ra cũng biết được Malacca lă gì. Cậu đừng tiếc tiền nữa. (41) Đừng lo, cậu sẽ lăm được mă.

(42) Viết bâo cũng không khó lắm đđu. Con cố lín nhĩ.

So với kiểu động viín bằng câch kíu gọi người nghe chấp nhận thực tế, thì những lời động viín năy có mức độ tôn vinh thể diện của người nghe cao hơn. Người

nói đưa ra mặt tích cực của vấn đề khiến cho người nghe cảm thấy mức thiệt giảm đi vă mức lợi tăng lín. Nhờ vậy, tđm trạng của người nghe được cải thiện.

Kiểu c: Kỉm theo lời hứa chia sẻ

Những lời động viín kỉm theo lời hứa chia sẻ về tinh thần/ vật chất thể hiện mức độ thông cảm cao nhất của người nói đối với người nghe. Đưa ra lời hứa đồng nghĩa với việc người nói mong muốn cùng chịu thiệt với người nghe. Khi đó mức lợi / thiệt của người nghe thay đổi: mức thiệt giảm xuống vă mức lợi tăng lín. Như vậy, lời động viín đê lăm cho người nghe được lợi.

Ví dụ:

(43) Em đừng lo nữa. Lúc năo thiếu tiền cứ nói với anh.

(44) Châu đừng lo. Cần gì cứ nói. Chú sẽ hết lòng giúp đỡ trong khả năng của chú.

(45) Thôi nhỏ quín thằng ấy đi. Mai mốt ta giới thiệu cho nhỏ một anh chăng cực kì dễ thương luôn.

Dựa văo tính hiển ngôn/ hăm ngôn của lời động viín

Căn cứ văo tiíu chí năy, chúng tôi chia lời động viín trong tiếng Việt ra lăm hai loại: lời động viín hiển ngôn vă lời động viín hăm ngôn.

Kiểu a: Lời động viín hiển ngôn

Lời động viín hiển ngôn lă những lời động viín có hình thức biểu đạt lă cđu cầu khiến.

Ví dụ:

(46) Vng tđm lín ch, đừng cĩ “thy sĩng c mă ngê tay chỉo”. (47) Râng lín nha em, mọi việc sẽđđu văo đấy thơi.

Ta thấy câc lời động viín trín thường có mặt câc từ “đừng”, “hêy”, “cố”, “râng”… vă chúng có hiệu lực tại lời lă động viín. Tuy nhiín cũng có một số trường hợp trong lời nói của người Việt mặc dù có chứa câc mệnh đề động viín nhưng nó không được xem lă lời động viín trực tiếp.

Ví dụ:

(49) Thầy giâo bảo bạn đừng lo lắng. Rồi thầy sẽ giải quyết cho.

(50) Tôi đê nói nó đừng khóc nữa nhưng nó vẫn thế.

Ở (49), người đưa ra lời động viín không phải lă người nói (người nói chỉ có vai trò chuyển lời đến đối tượng được động viín). Ở (50), người nghe không phải lă đối tượng được động viín. Cả hai trường hợp năy chỉ được xem lă lời trần thuật, không phải lă lời động viín hiển ngôn.

Kiểu b : Lời động viín hăm ngôn

Lời động viín hăm ngôn lă lời động viín không được biểu đạt bằng cđu cầu khiến.

Ví dụ:

(51) “Ai chiến thắng mă không hề chiến bại”.

(52) Trong thể thao, thắng thua lă chuyện thường mă. (53) Bị thầy Tđm mắng ấy ă, chuyện thường ngăy ở huyện. (54) Cậu chỉ bị nó cướp tiền thôi hở? Thế vẫn còn may đấy.

Phđn tích câc phât ngôn trín, ta thấy không có sự xuất hiện của chủ thể hănh động động viín cũng như sự tương ứng giữa hình thức biểu đạt cầu khiến vă hiệu lực tại lời trong phât ngôn. Hơn nữa, từ chỉ đối tượng được động viín trong phât ngôn cũng có thể bị lược bỏ. Muốn hiểu câc phât ngôn năy, người nghe phải dựa văo bối cảnh mă trong đó lời động viín được đưa ra.

Trong giao tiếp , lời động viín hăm ngôn được sử dụng khi giữa người nói vă người nghe có mối liín hệ khâ thđn mật vă vai giao tiếp của người nói cao hơn hoặc bằng với vai giao tiếp của người nghe.

So với lời động viín hiển ngôn, lời động viín hăm ngôn mang lại kết quả thấp hơn nín ít được người Việt sử dụng.

Hănh động động viín

Tiíu chí Tiểu loại Ví dụ

Kíu gọi người nghe chấp nhận thực tế

Việc đê như thế. Nhỏ khóc lăm gì cho mệt xâc.

Đưa ra mặt tích cực của vấn đề

Ít ra cũng biết được Malacca lă gì. Cậu đừng tiếc tiền nữa.

Câch thức động viín

Kỉm theo lời hứa chia sẻ

Em đừng lo nữa. Lúc năo thiếu tiền cứ nói với anh.

Lời động viín hiển ngôn

Râng lín nha em, mọi việc sẽ đđu văo

đấy thơi.

Tính hiển ngôn/ hăm

ngôn Lời động viín hăm ngôn

Ai chiến thắng mă không hề chiến bại”.

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)