Hănh động thỉnh cầu

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 81)

2.1.2.4.1. Khâi niệm

Cũng như nhiều hănh động cầu khiến khâc, khi thực hiện hănh động thỉnh cầu, người nói đê đặt mình trong mối quan hệ xê hội với người nghe.

Hănh động thỉnh cầu lă hănh động mă người nói đưa ra để thể hiện mong ước, nguyện vọng của người nói rằng người nghe sẽ thực hiện hănh động được nói đến trong nội dung mệnh đề mă bản thđn người nói không thực hiện được.

Ví dụ:

(181) Châu cắn rơm cắn cỏ lạy bâc giúp châu giải quyết chuyện năy. (182) Bâc hêy nể tình xưa nghĩa cũ mă giúp em với.

(183) Mình nhờ cậu đấy. Chỉ có cậu mới giúp được mình thôi.

(184) Châu biết châu lăm phiền bâc, nhưng chẳng ai giúp được châu chuyện năy cả.

Theo quan niệm của J. Searle, hănh động thỉnh cầu nằm trong nhóm điều khiển. Hănh động năy có những điều kiện sau:

- Vị thế giao tiếp của người nghe cao hơn (cố định hay tạm thời) vị thế giao tiếp của người nói.

- Người nghe có khả năng thực hiện được hănh động được nói đến trong lời thỉnh cầu.

- Người nói phải tính đến việc người nghe sẽ thực hiện hay ít nhất có xu hướng thực hiện hănh động được nói đến trong lời thỉnh cầu.

- Lời thỉnh cầu phải được thực hiện trong một hoăn cảnh thích hợp bằng thâi độ chđn thănh.

Ví dụ:

(185) Châu cắn rơm cắn cỏ lạy ông tha cho mẹ con châu. Ơn của ông suốt đời châu chẳng dâm quín.

Ở ví dụ năy, người nói đê đưa ra hănh động thỉnh cầu một câch rất chđn thănh, tha thiết. Vị thế giao tiếp của người nghe cao hơn nín người nói hy vọng người nghe sẽ có “lòng tốt” mă “tha” cho mẹ con mình. Để hănh động thỉnh cầu dễ được người nghe chấp thuận, người nói dùng câc từ ngữ có tính quy ước “cắn rơm cắn cỏ” vă câch nói bù đắp “ơn của ông suốt đời châu chẳng dâm quín”.

2.1.2.4.2. Phđn loại

Dựa văo hướng thỉnh cầu

Kiểu a: Hướng thỉnh cầu từ người nói

Ví dụ:

(186) Châu biết châu lăm phiền bâc, nhưng chẳng ai giúp được châu chuyện năy cả.

(187) Châu cắn rơm cắn cỏ lạy bâc giúp châu giải quyết chuyện năy. (188) Anh van em, hêy tha thứ cho anh.

Kiểu b: Hướng thỉnh cầu từ người nghe

Ví dụ:

(189) Bâc hêy nể tình xưa nghĩa cũ mă giúp em với.

(190) Anh lăm ơn khiíng hộ tôi câi bao năy lín xe với. Một mình tôi lăm không được.

(191) Ngăy mai lă hết hạn rồi, anh cố gắng lăm xong cho em, được không anh?

(192) Mong bâc vui lòng cho châu mua trước. Châu bị trễ học rồi ạ.

Có thể nhận thấy so với cđu thỉnh cầu có hướng cầu khiến từ người nói thì cđu thỉnh cầu có hướng cầu khiến từ người nghe lịch sự hơn nhiều vì nó có mức âp đặt đối với người nghe thấp hơn. Vì thế, người Việt thường dùng câch thỉnh cầu năy. Nếu dùng câch thỉnh cầu có hướng cầu khiến từ người nói, người Việt thường tăng mức độ tha thiết của lời thỉnh cầu bằng câc từ ngữ quy ước như “cắn rơm cắn cỏ”, “lạy”, “van”…

Dựa văo sự có mặt/ vắng mặt động từ ngôn hănh “nhờ/ xin” Kiểu a: Lời thỉnh cầu có mặt động từ ngôn hănh “nhờ/ xin”

Ví dụ:

(193) Trăm sự em nhờ anh giúp đỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(194) Mình xin cậu đấy, cậu râng tìm câch xoay xở giùm mình đi.

(196) Nhờ em thỉnh thoảng qua bín nhă hỏi han mâ giùm anh.

Trong giao tiếp, lời thỉnh cầu có mặt động từ ngôn hănh “nhờ/ xin” bao giờ cũng có mức âp đặt cao.

Kiểu b: Lời thỉnh cầu vắng mặt động từ ngôn hănh “nhờ/ xin”

Ví dụ:

(197) Bạn có thể vui lòng cho mình mượn mây tính của bạn một chút không? (198) Anh ơi, lăm ơn lấy hộ em quyển sâch trín ngăn trín cùng với ạ.

(199) Cực chẳng đê mình mới lăm phiền đến cậu thôi. (200) Chú Út giúp giùm anh đi chú Út.

Xĩt về mức độ âp đặt, những lời thỉnh cầu không có sự hiện diện của động từ ngôn hănh tương ứng “nhờ/ xin” có mức âp đặt thấp hơn những lời thỉnh cầu có sự hiện diện động từ ngôn hănh tương ứng. Vì thế, mức độ tha thiết của lời thỉnh cầu dạng năy cũng thấp hơn. Để tăng tình thâi tha thiết cho lời thỉnh cầu người nói thường thím văo câc từ / cụm từ “lăm ơn”, “vui lòng”….

Dựa văo tính hiển ngôn/ hăm ngôn của lời thỉnh cầu

Kiểu a: Lời thỉnh cầu hiển ngôn lă lời thỉnh cầu được biểu đạt bằng cđu cầu khiến vă người nghe có thể tri nhận được nội dung thỉnh cầu mă không cần phải qua quâ trình suy ý.

Ví dụ:

(201) Râng tìm giúp cho em quyển tạp chí đó ngay chiều nay đi chị.

(202) Châu biết châu lăm phiền bâc, nhưng chẳng ai giúp được châu chuyện năy cả.

(203) Châu cắn rơm cắn cỏ lạy bâc giúp châu giải quyết chuyện năy. (204) Mình xin cậu đấy, cậu râng tìm câch xoay xở giùm mình đi.

Kiểu b: Lời thỉnh cầu hăm ngôn lă lời thỉnh cầu không được biểu đạt bằng hình thức cđu cầu khiến mă thường lă bằng hình thức hỏi. Muốn tri nhận được nội dung thỉnh cầu, người nghe phải qua quâ trình suy ý.

Ví dụ:

(205) Châu có thể cho bâc quâ giang đến nhă ga không?

(206) Mẹ ơi, mẹ có thể cho xin trước tiền quă thâng năy không ạ? (207) Em có thể năo tha thứ cho anh không?

Vì có hình thức hỏi nín những lời thỉnh cầu hăm ngôn giúp cho người nghe có quyền tự do lựa chọn thực hiện hay không thực hiện hănh động mă người nói đưa ra. Nhờ vậy, người nói đê giảm mức thiệt của người nghe đến mức tối thiểu. Hănh động thỉnh cầu vì thế mă không lăm phật lòng người nghe.

Hănh động thỉnh cầu

Tiíu chí Tiểu loại Ví dụ

Hướng thỉnh cầu từ người nói Anh van em, hêy tha thứ cho anh.

Hướng của lời

thỉnh cầu Hướng thỉnh cầu từ người nghe

Bâc hêy nể tình xưa nghĩa cũ mă giúp em với.

Lời thỉnh cầu có mặt động từ ngôn hănh ‘nhờ/ xin”

Trăm sự em nhờ anh giúp đỡ.

Sự có mặt/ vắng mặt động

từ ngôn hănh “nhờ/ xin”

Lời thỉnh cầu vắng mặt động từ ngôn hănh “nhờ/ xin” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chú Út giúp giùm anh đi chú Út.

Lời thỉnh cầu hiển ngôn Châu cắn rơm cắn cỏ lạy bâc giúp châu giải quyết chuyện năy.

Tính hiển ngôn/ hăm

ngôn Lời thỉnh cầu hăm ngôn Em có thể năo tha thứ cho anh không?

2.2. CÂCH THỂ HIỆN LỊCH SỰ CÂC HĂNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT

Người Việt có cđu:

Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mă nói cho vừa lòng nhau”.

Như đê nói ở trín, cầu khiến, đặc biệt lă câc hănh động cầu khiến có tính lịch sự đm tính luôn xđm phạm đến lênh địa câ nhđn vă đe dọa quyền tự do lựa chọn của người nghe. Để lăm “vừa lòng” người nghe khi thực hiện hănh động cầu khiến thật không dễ dăng vă căng khó khăn hơn khi có sự chính lệch cao về quyền uy giữa người thực hiện hănh động cầu khiến với đối tượng cầu khiến.

Trước khi đi văo khảo cứu câc câch biểu hiện lịch sự hănh động cầu khiến tiếng Việt, chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng mức độ lịch sự của một phât ngôn bị chi phối bởi nhiều yếu tố: yếu tố nội dung như vị thế giao tiếp, mối quan hệ thđn/ sơ hay câc phương thức thể hiện hănh động cầu khiến như câch dùng câc thănh phần mở rộng, từ xưng hô,… Giữa câc yếu tố năy bao giờ cũng có mối quan hệ qua lại với nhau. Do tính chất phức tạp của vấn đề nín người viết luận văn năy chỉ xĩt đến mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố lín sắc thâi lịch sự trong cđu cầu khiến.

Hơn nữa, cũng cần nói thím rằng, trong giao tiếp tiếng Việt, người Việt cũng dùng ngữ điệu như lă một yếu tố để lăm biến đổi lực ngôn trung trong hănh động cầu khiến. Trong nhiều trường hợp, ngữ điệu có thể biến cđu nghi vấn có lực ngôn trung cầu khiến nhẹ nhăng thănh cđu cầu khiến mang tính đe dọa cao.

Ví dụ:

(208) Con có đi ra ngoăi với mẹ không? (209) Câi âo mưa đđu rồi?

Khi sử dụng ngữ điệu bình thường, tính âp đặt trong hănh động cầu khiến giân tiếp ở câc cđu trín rất nhẹ nhăng vă người nghe có được quyền tự do lựa chọn đâp lại mong muốn của người nói hay không. Đâp lại cđu năy sẽ lă một cđu trả lời cho ý cầu khiến mă người nói đưa ra nếu người nghe không thực hiện được nó vì một lí do năo đó. Ví dụ: “Con có đi ra ngoăi với mẹ không?”, “Con có việc rồi mẹ. Mẹ đi một mình nha mẹ.”. Còn khi dùng ngữ điệu nhấn mạnh, câc cđu trín sẽ trở thănh cđu cầu khiến có mức âp đặt cao nín người nghe không có quyền từ chối. Lúc đó, đâp lại cho cđu nói “Con có đi ra ngoăi với mẹ không?” thường lă hănh động “đi ra ngoăi với mẹ”.

Quả thật, đối với người Việt, ngữ điệu lă một yếu tố có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện tính lịch sự bởi vì chính ngữ điệu đê lăm cho cđu cầu khiến trở nín thđn tình, dịu dăng, mềm mại vă dễ được sự chấp nhận từ phía người nghe hơn. Tuỳ theo câch thể hiện ngữ điệu khi nói mă chúng ta có được những cđu cầu khiến có mức độ lịch sự khâc nhau. Tuy nhiín, trong luận văn năy, chúng tôi không xem xĩt ngữ điệu như một phương thức thể hiện lịch sự hănh động cầu khiến tiếng Việt vì nó thể hiện rất mơ hồ trong ngôn ngữ viết vă nó thường đi kỉm với câc phương thức khâc như một phương tiện hỗ trợ.

Qua khảo cứu nhiều cứ liệu tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy hiệu quả của lời cầu khiến thường tỉ lệ thuận với thang độ lịch của phât ngôn. Sau đđy lă câc phương thức thể hiện lịch sự hănh động cầu khiến tiếng Việt mă người Việt thường sử dụng.

2.2.1. Câc phương thức trực tiếp 2.2.1.1. Dùng thănh phần mở rộng

Thănh phần mở rộng của cđu lă những thănh phần đi kỉm theo biểu thức thể hiện phần lõi của lời cầu khiến mă không thể hiện nội dung cầu khiến. Với câc hănh động cầu khiến có tính lịch sự dương tính, thănh phần mở rộng có tâc dụng nhấn

mạnh nội dung cầu khiến còn với câc hănh động cầu khiến có tính lịch sự đm tính, ngoăi một số trường hợp có tâc dụng nhấn mạnh lời cầu khiến, nhìn chung, câc thănh phần mở rộng thường góp phần lăm cho lời cầu khiến nhẹ nhăng hơn. Khảo sât câc cđu cầu khiến tiếng Việt, chúng tôi thấy có những thănh phần mở rộng sau:

2.2.1.1.1. Thănh phần mở rộng lă yếu tố hô gọi

Yếu tố hô gọi thường đứng ở đầu phât ngôn cầu khiến. Ví dụ:

(210) Mẹ ơi, lấy giùm con cđy viết.

(211) Chị ơi, hôm nay chị nấu cơm hộ em nha?

Trong câc ví dụ trín, chúng tôi thấy mặc dù không tham gia văo nội dung mệnh đề nhưng thănh phần mở rộng hô gọi có tâc dụng thu hút sự chú ý của người nghe văo hănh động cầu khiến. Nhờ văo yếu tố hô gọi, có thể biết được vai xê hội của những người tham gia giao tiếp. Ở ví dụ (210), quan hệ giữa người nói vă người nghe lă mẹ – con, còn ở ví dụ (211) lă quan hệ chị – em.

Việc sử dụng thănh phần hô gọi thích hợp trong câc phât ngôn có thể biểu hiện tình cảm thđn mật, gần gũi giữa người nói vă người nghe, ít nhiều góp phần lăm giảm sự đe dọa thể diện do hănh động cầu khiến gđy nín.

Trong giao tiếp tiếng Việt, từ “năy”, “í” cũng thường xuất hiện trong cđu cầu khiến như một thănh phần hô gọi.

Ví dụ:

(212) Năy, cậu lấy giùm tớ câi búa.

(213) Năy, con phải chăo ông bă trước khi đi học chứ. (214) Năy con, lấy cho ba cđy viết.

(216) Í nhóc, em đừng chơi vậy chứ.

Phât ngôn cầu khiến có thănh phần mở rộng “năy”, “í” chỉ xuất hiện trong trường hợp người nói có vị thế hoặc tuổi tâc ngang bằng hay cao hơn người nghe vă giữa họ có mối quan hệ thđn mật, tự nhiín, suồng sê. Nhờ có từ “năy”, “í”, tính âp đặt của lời cầu khiến giảm đi, tính lịch sự tăng lín. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng cần lưu ý rằng, đôi khi trong câc phât ngôn cầu khiến có “năy” hay “í” không có sự xuất hiện của từ chỉ đối tượng được người nói mong muốn thực hiện hănh động cầu khiến nhưng nhờ văo ngữ cảnh giao tiếp mă người nghe có thể hiểu đối tượng đó lă ai.

Ví dụ:

(217) Năy, đừng có chơi nguy hiểm vậy chứ.

(218) Năy, đưa giùm tớ cuốn tập

2.2.1.1.2. Thănh phần mở rộng lă yếu tố cảm thân

Một số yếu tố cảm thân như ôi chao, trời ơi, trời đất ơi, trời ơi lă trời, ôi, ôi dăo… thường xuất hiện ở phần đầu trong câc phât ngôn cầu khiến biểu thị sự kinh ngạc, ngạc nhiín của người nói đối với hănh động của người nghe đê lăm hay đang lăm. Thông thường, yếu tố năy thường hiện diện trong câc phât ngôn yíu cầu ai không nín lăm một điều gì đó.

Ví dụ:

(219) Trời ơi! Sao con lại lăm thế?

(220) Trời ơi lă trời!Cắt thế năy thì còn gì lă hoa của người ta nữa?

(221) Ôi, cậu xếp thế năy thì bânh sẽ nât hết.

(222) Ôi dăo, hơi đđu mă cậu lo.

(224) Trời đất ơi! Măy lăm vỡ đầu nó ra bđy giờ.

Xĩt câc ví dụ trín, chúng tôi nhận thấy để thực hiện câc phât ngôn cầu khiến có thănh phần mở rộng lă yếu tố cảm thân, vai giao tiếp của người nói phải cao hơn hoặc ít nhất lă ngang bằng với vai giao tiếp của người nghe. Khi thím văo câc yếu tố cảm thân, trong nhiều trường hợp như (219), (221), (222), (223), người nói đê lăm cho phât ngôn cầu khiến trở nín nhẹ nhăng hơn. Riíng đối với câc lời cầu khiến giân tiếp, người nói cần chú ý đến hăm ý phụ khi sử dụng yếu tố cảm thân lăm thănh phần mở rộng. Như trong trường hợp (220) vă (224) ở trín, do có hăm ý phụ lă chí bai nín khi thím văo yếu tố có tính cảm thân cao “trời ơi lă trời” vă “trời đất ơi” thì ý chí bai căng được nhấn mạnh. Lúc năy, thể diện người nghe bị đe dọa nghiím trọng. Tính lịch sự của cđu nói không những không tăng lín mă còn giảm đi rất nhiều.

Quan sât nhiều tình huống giao tiếp có sử dụng yếu tố cảm thân lăm thănh phần mở rộng trong lời cầu khiến, chúng tôi nhận ra rằng yếu tố ngữ điệu khi thể hiện tính lịch sự có ảnh hưởng rất lớn trong việc tạo sắc thâi lịch sự cho lời cầu khiến. Ngữ điệu ngắn gọn, nhẹ nhăng lăm tăng tính lịch sự. Ngược lại, ngữ điệu cđu kĩo dăi, tính lịch sự của lời cầu khiến sẽ giảm đi. So sânh hai ví dụ sau ta sẽ thấy rõ điều đó.

Ví dụ:

(225a) Trời ơi! Cậu lăm thế năy thì hư hết hoa còn gì? (ngữ điệu gọn, nhẹ nhăng)

(225b)Trời ơi! Cậu lăm thế năy thì hư hết hoa còn gì? (ngữ điệu kĩo dăi). Dễ thấy, trường hợp (225a) có sắc thâi lịch sự hơn trường hợp (225b).

2.2.1.1.3. Thănh phần mở rộng lă yếu tố răo đón

Câc hănh động cầu khiến đm tính luôn vi phạm lênh địa câ nhđn của người nghe, đặc biệt khi quyền uy của người nghe cao hơn người nói. Để giảm bớt sự đe

dọa thể diện của người nghe; từ đó mang lại hiệu quả cho lời cầu khiến; trong câc hănh động cầu khiến như nhờ vả, thỉnh cầu, xin phĩp, người nói thường dùng câc yếu tố răo đón.

Yếu tố răo đón lă những phần lời mă người nói đưa ra khi thực hiện lời cầu khiến để răng buộc người nghe, từø đó có được sự hồi đâp tích cực hoặc ít nhất không bị phản ứng tiíu cực đối với nội dung cầu khiến mă người nói đưa ra.

Trong giao tiếp, người Việt có rất nhiều câch răo đón. • Đưa ra lý do

Câc hănh động cầu khiến có tính lịch sự đm tính luôn lăm cho người nghe bị thiệt, nín nếu người nói đưa ra lời cầu khiến đột ngột sẽ không gđy được thiện cảm

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 81)