Hănh động ra lệnh

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 67 - 72)

2.1.2.1.1. Khâi niệm

Hănh động ra lệnh lă một hănh động ở lời nằm trong nhóm điều khiển theo bảng phđn loại của J. Searle hay trong nhóm hănh xử theo bảng phđn lọai của J. Austin, ra lệnh lă hănh động thể hiện ý muốn chủ quan của người nói bắt buộc người nghe phải thực hiện hănh động được nói đến trong cđu.

Ví dụ:

(90) Nghiím! Đứng lại, đứng! Bín phải, quay! (91) Cấm hút thuốc!

(92) Cút ngay!

(93) Tôi cấm anh bước chđn văo công ty của tôi. (94) Lăm ngay đi!

Xĩt về tính chất, cấm đoân cũng lă một loại hănh động ra lệnh cho người nghe “không lăm” một điều gì đó. Ví dụ như “cấm hút thuốc” có ý nghĩa ra lệnh cho người nghe “không được hút thuốc”. Vì thế, trong luận văn năy, chúng tôi xếp cđu cầu khiến dùng để cấm đoân văo chung trong nhóm cđu lệnh.

Hănh động ra lệnh được thực hiện trong những điều kiện hợp chuẩn sau: - Giữa người ra lệnh vă người nghe có mối quan hệ xê hội nhất định.

- Vị thế giao tiếp vă quyền uy của người nói cao hơn người nghe.

- Bằng câch đưa ra mệnh lệnh với thâi độ quyết đoân, người nói tin rằng người nghe sẽ phải thực hiện nội dung mệnh đề trong cđu lệnh.

- Thường vắng mặt từ chỉ chủ thể hănh động ra lệnh.

- Đối với người nghe, việc thực hiện nội dung mệnh đề trong cđu lệnh lă một nhiệm vụ.

- Hănh động ra lệnh hướng đến người nghe vă phải được thực hiện trong một hoăn cảnh phù hợp.

Ví dụ: Giâo viín nói với học trò: (95) Im ngay!

Cđu lệnh trín đê thỏa mên câc điều kiện đê níu. Giữa người ra lệnh vă người thực hiện mệnh lệnh có mối quan hệ thầy trò. Giâo viín có vị thế giao tiếp vă quyền uy cao hơn học trò. Cđu lệnh cũng được thực hiện một câch quyết đoân thể hiện qua cấu trúc có động từ đứng ở đầu cđu vă dấu chấm than ở cuối cđu.

Ra lệnh lă những hănh động cầu khiến có mức âp đặt cao nhất, mức độ xđm phạm “lênh địa của câi tôi” vă lăm mất thể diện người nghe cũng cao nhất. Thực hiện hănh động ra lệnh không đúng sắc thâi giao tiếp sẽ lăm cho người nghe cảm thấy bị xúc phạm vă dễ có thâi độ phản khâng. Ra lệnh đúng với quyền uy, vị thế giao tiếp sẽ lăm giảm bớt nguy cơ lăm mất thể diện của người nghe.

2.1.2.1.2. Phđn loại

Như đê nói, cđu lệnh lă cđu cầu khiến có tính bắt buộc cao. Nó có tâc dụng tiíu cực đối với người nghe, lăm cho người nghe bị thiệt. Ta có thể tìm thấy cđu lệnh trong tất cả câc phong câch chức năng ngôn ngữ, nhưng phổ biến nhất vẫn lă trong

phong câch sinh hoạt hăng ngăy. Qua khảo sât câc mẫu ngữ liệu tiếng Việt, chúng tôi phđn loại cđu lệnh dựa trín câc tiíu chí sau:

Dựa văo sự có mặt/ vắng mặt từ chỉ đối tượng thực hiện lệnh Kiểu a: Cđu lệnh có mặt từ chỉ đối tượng thực hiện lệnh

Ví dụ:

(96) Măy có thôi ngay không?

(97) Cả lớp chú ý, một hăng dọc đằng trước thẳng.

(98) Anh đi ra!

(99)Anh cút ngay cho tôi!

(100) Câi con năy, măy ra ngoăi cho tao.

(101)Măy cđm miệng lại.

(102) Cấm măy chơi trò đó.

Về mặt hình thức, những cđu lệnh năy bao giờ cũng có từ chỉ trực tiếp đối tượng thực hiện mệnh lệnh.

Kiểu b : Cđu lệnh vắng mặt từ chỉ đối tượng thực hiện lệnh

Ví dụ:

(103) Nhanh lín!

(104) Nghiím!

(105) Bín phải, quay!

(106) Hêy về ngay đi.

(107) Không được cêi.

(108) Ra ngoăi!

(109) Im lặng!

Quan sât câc ví dụ trín, chúng tôi nhận thấy trong câc trường hợp năy, cđu lệnh thường được bắt đầu bằng động từ, cuối cđu không có TTTT, nếu có TTTT thì chỉ có TTTT “đi” lă phù hợp. Tuy không có sự hiện diện của từ chỉ đối tượng thực hiện mệnh lệnh nhưng nhờ văo ngữ cảnh, những người tham gia giao tiếp vẫn tri nhận được đối tượng mă cđu lệnh hướng đến.

Dựa văo sự có mặt/ vắng mặt động từ ngôn hănh “ra lệnh” trong cđu lệnh

Kiểu a: Cđu lệnh có mặt động từ ngôn hănh “ra lệnh”

Ví dụ:

(111) Tôi ra lệnh cho anh đi ra khỏi phòng tôi ngay. (112) Tao ra lệnh cho măy phải lăm việc đó.

Nhìn chung, kiểu cđu lệnh có mặt động từ ngôn hănh “ra lệnh” ít được người Việt sử dụng phổ biến.

Kiểu b: Cđu lệnh vắng mặt động từ ngôn hănh “ra lệnh”

Ví dụ:

(113) Thôi ngay câi kiểu cười kinh dị ấy đi! (114) Ồn ăo quâ, đi ra quân mă xem!

(115) Bỏ dĩp ra!

(116) Anh lăm ngay cho tôi.

So với cđu lệnh có mặt động từ ngôn hănh “ra lệnh” thì cđu lệnh vắng mặt động từ ngôn hănh năy có mức âp đặt thấp hơn nhưng nhìn chung, vì hănh động ra lệnh bao giờ cũng mang tính cưỡng ĩp người nghe phải lăm một điều gì đó nín hănh động ra lệnh có mặt hay không có mặt động từ ngôn hănh “ra lệnh” đều lăm mất thể diện người nghe.

Kiểu a: Cđu lệnh hiển ngôn lă cđu lệnh có hình thức biểu đạt lă cđu cầu khiến.

Ví dụ:

(117) Em về chỗ ngay. (118) Mở miệng ra!

(119) Lăm ngay đi!

(120) Kĩo băn sât văo đđy! (121) Măy nằm xuống đđy.

Nhìn chung, những cđu năy bộc lộ hiển ngôn mệnh lệnh ngay trong cđu nói.

Kiểu b: Cđu lệnh hăm ngôn

Cđu lệnh hăm ngôn thường được thể hiện bằng hình thức cđu hỏi. Để nhận biết được mệnh lệnh, người nghe phải trải qua quâ trình suy ý dựa văo ngữ cảnh của phât ngôn.

Ví dụ:

(122) Con có thôi ngay không thì bảo? (đứa bĩ đang khóc nhỉ) (123) Em có về chỗ ngay không? (học sinh tự động đổi chỗ)

(124) Măy không lăm nhanh tay lín được hả? (đứa bĩ đang nhặt rau rất chậm)

(125) Măy không nghe tao nói gì ă? (Anh yíu cầu em đi ra khỏi phòng, nhưng em vẫn chưa đi)

Sau đđy lă câc cđu lệnh trực tiếp tương ứng với câc cđu lệnh giân tiếp ở ví dụ trín.

(126) Con nín ngay!

(127) Em về chỗ ngay!

(128) Lăm nhanh lín!

Hănh động ra lệnh

Tiíu chí Tiểu loại Ví dụ

Cđu lệnh có mặt từ chỉ đối tượng thực hiện lệnh

Anh đi ra!

Sự có mặt/ vắng mặt từ chỉ đối tượng thực hiện

lệnh

Cđu lệnh vắng mặt từ chỉ đối tượng thực hiện

lệnh

Nghiím!

Cđu lệnh có mặt động từ ngôn hănh “ra lệnh”

Tôi ra lệnh cho anh đi ra khỏi phòng tôi ngay.

Sự có mặt/ vắng mặt động từ ngôn hănh “ra

lệnh”

Cđu lệnh vắng mặt động từ ngôn hănh “ra

lệnh”

Bỏ dĩp ra!

Cđu lệnh hiển ngôn Em về chỗ ngay

Tính hiển ngôn/

hăm ngôn Cđu lệnh hăm ngôn Em có về chỗ ngay không?

Một phần của tài liệu Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)