VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘ

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 88 - 89)

- Tín ngưỡng sùng bái con ngườ

VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘ

Đất nước Việt Nam ở vào ngã tư đường quốc tế, tức là ở giao điểm của 2 con

đường Bắc -Nam, Tây- Đông. Du mục phương Bắc đi xuống phương Nam phải qua Việt Nam, du mục phương Tây tìm đường sang Đông cũng ghé Việt Nam trước. Chúng ta hiểu vì sao dân tộc ta từ xưa đến nay thường xuyên phải đối phó với nạn bành trướng, xâm lược của kẻ ngoại bang. Tuy vậy ngày nay điều đó lại trở nên thuận lợi khi thế giới mở cửa, tăng cường giao lưu hợp tác, Đất nước Việt Nam như ngôi nhà”ø mặt tiền”rất thuận lợi giao thương và đi lại...)

Vị trí địa lý đó đã chi phối, ảnh hưởng rất sâu đậm đến tính cách người Việt và nền văn hóa dân tộc ta.

Sự giao lưu (tiếp xúc, ảnh hưởng qua lại) bao gồm nhiều dạng như: Tiếp nhận văn hóa dân tộc khác.

Chối từ, (theo các mức độ từ tẩy chay, hạn chế đến kháng chiến đánh đuổi bằng vũ lực)

Phát huy văn hóa dân tộc Việt sang nước khác.

Các dạng hỗn hợp, ví dụ: vừa chống Hán hóa vừa chịu Hán hóa (giai đoạn 3), vừa Âu hóa vừa chống Âu hóa (giai đoạn 6),..(xem lại bài”Thời gian văn hóa / lịch sử

văn hóa Việt Nam - chương 2)

Đặc điểm chung của sự giao lưu văn hóa Việt Nam là tính dung hợp - tổng hợp - tích hợp, xuất phát từ một dân tộc Việt có tính hiếu hòa, bao dung. Ngay cả khi cần chống lại xâm lược và nạn bành trướng, văn hóa dân tộc cũng vẫn phát huy đặc tính

Phần này nghiên cứu những vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)