- Nghiên cứu chương trình CS – GD trẻ MG3 –4 tuổi hiện hành nhằm
2.5.1.3. Chương trình GD mầm non,
“Chương trình GD mầm non” do Bộ GD và Đào tạo ban hành theo quyết định số 17/2009/TT – BGDĐT.
Bảng 2.2: Cấu trúc rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT
trong chương trình GDMN
Mục tiêu Phát triển toàn diện trong đó GD phát triển VĐ được nhấn mạnh.
Kế hoạch thực hiện
Thời gian chơi ngoài trời từ 30 – 40 phút , chương trình hướng dẫn các bước trình tự để lập kế hoạch hoạt động cho từng trẻ và theo từng tuần một. HĐNT là hoạt động nằm trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ.
Nội dung Nội dung GD trong HĐNT cho trẻ MG 3 – 4 tuổi được xây dựng theo các lĩnh vực phát triển.
Có thể sơ đồ hoá nội dung HĐNT cho trẻ MG 3 – 4 tuổi:
HĐNT
Qua đó ta thấy rằng rèn luyện KNVĐCB trong HĐNT là một nội dung chứa đựng trong các nội dung phát triển.
Kết quả mong đợi
Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với không khí trong lành của thiên nhiên, rèn luyện sức khỏe, thiết lập mối quan hệ giữa trẻ với môi trường xung quanh, góp phần mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về môi trường tự nhiên – xã hội; thỏa mãn nhu cầu chơi và hoạt động theo ý thích của trẻ.
Từ kết quả mong đợi này định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn có hiệu quả HĐNT nhằm GD phát triển thể chất: Rèn luyện KNVĐCB và phát triển tố chất VĐ.
Phương pháp và hình thức tổ
chức GD
Tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp và tích hợp chủ đề khi rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT.
Đánh giá
Đề cập đến mục đích, nội dung, phương pháp, thời điểm, cách đánh giá trẻ hằng ngày và đánh giá sự phát triển của trẻ theo giai đoạn.
GD PT ngôn ngữ
GD PT thẩm mĩ GD PT tình
cảm - xã hội GD PT thể chất
sự phát triển của
trẻ
Ví dụ: Phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ trong hoạt động rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT: quan sát; trò chuyện; sử dụng bài tập; phân tích sản phẩm; sử dụng tình huống; trao đổi với phụ huynh;
Các nhà nghiên cứu về GD MN đã và đang cố gắng tìm kiếm và xây dựng chương trình GD trẻ nhằm đáp ứng được mục tiêu GD đã đề ra, giúp trẻ nhanh chóng hòa nhập vào cuộc sống xã hội và chuẩn bị vào học ở trường phổ thông. Chương trình CS GD trẻ đã phong phú hơn lên rất nhiều. Chương trình cũng đã xác định nguyên tắc hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, lấy hoạt động tiếp xúc với hiện tượng xung quanh và đồ chơi làm con đường cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Những kết luận chỉ đạo thực hiện như thế là kết quả của một quá trình nghiên cứu, tham khảo và đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn GD vào nhà trường Việt Nam. Cho đến nay với sự kế thừa và phát huy những ưu điểm của các chương trình trước đó Bộ GD đã có những bước đi đúng đắn nhằm ngày càng hoàn thiện chương trình GD MN hơn nữa để đáp ứng với đòi hỏi ngày càng cao của xã hội hiện nay.
Dù ở chương trình cải cách, chương trình đổi mới hình thức tổ chức các HĐ GD (2005) hay Chương trình MN (2009), cũng như các hoạt động GD khác, HĐNT là một trong những HĐ không thể thiếu trong CĐSH hằng ngày của trẻ, là một trong các hoạt động GD được tổ chức thường xuyên trong trường MN. Thế nên rèn luyện KNVĐCB thông qua HĐNT có một ý nghĩa quan trọng đối với việc GD và phát triển nhân cách của trẻ MG 3 – 4 tuổi.
Tuy nhiên, khi tổ chức cho trẻ HĐNT các chương trình nói trên chỉ nhấn mạnh đến quá trình nhận thức của trẻ mà chưa quan tâm đầy đủ đến quá trình rèn
4 tuổi thông qua HĐNT được tổ chức một cách linh hoạt hơn so với tổ chức HĐ học tập nhưng quá trình và nội dung tổ chức của nó còn chịu ảnh hưởng nhiều của MTXQ.
Quá trình rèn luyện KNVĐ cho trẻ MG 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT giáo viên cần có nhiều phương pháp, những biện pháp đặc thù để kích thích trẻ hoạt động VĐ. Thực tế đó đặt ra một nhiệm vụ cấp bách là phải đề xuất một số biện pháp để rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT.