261 SV 223 SV 209 SV 2 SV 6 SV 5 S
2.2.3. Giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên thơng qua các hình thức sinh hoạt mang ý nghĩa chính trị xã hội thực tiễn
Nguyên lý giáo dục hiện nay ở nước ta được quy định ở Điều 3 Luật Giáo dục là "học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội". Để thực hiện nguyên lý đĩ, trong giáo dục đạo đức cho sinh viên chúng ta một mặt giáo dục lý luận đạo đức học cho sinh viên, mặt khác phải kết hợp với các hình thức hoạt động mang ý nghĩa chính trị thực tiễn để tiến hành giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Điều này hồn tồn phù hợp với phương pháp giáo dục hiện đại là phương pháp kết hợp, sử dụng nhiều phương pháp giáo dục cho những đối tượng và mơn học khác nhau. Đối với mơn “Đạo đức học” chúng ta vừa kết hợp phương pháp thuyết giảng, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhĩm… với phương pháp thực hành, phương pháp đi thực tế, phương pháp bài tập thực địa…
Trên thực tế, những năm gần đây Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam tỉnh Vĩnh Long cũng như Hội Sinh viên ở các trường đại học và cao đẳng đã tổ chức nhiều hình thức hoạt động mang tính giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cao, thu hút đơng đảo sinh viên tham gia, nhưng so với yêu cầu và khả năng vốn cĩ của sinh viên, các hình thức hoạt động này cần được triển khai một cách rộng khắp và đa dạng, phong phú, hợp với lứa tuổi sinh viên hơn nữa. Các phong trào như: “Tuổi trẻ giữ nước”, “Thanh niên lập nghiệp”, phong trào giúp đỡ và chăm sĩc bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình cĩ cơng với cách mạng gặp hồn cảnh neo đơn, những người già cả ốm đau khơng nơi nương tựa; Phong trào sinh viên Vĩnh Long thi đua học tập - rèn luyện, lập cơng xuất sắc trong phong trào Thanh niên tình nguyện”; hoặc “Tìm hiểu Đảng cộng sản Việt Nam, tìm hiểu cuộc đời, thân thế, sự nghiệp cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, tham quan khu căn cứ cách mạng Cái Ngang… Đã tạo ra những “sân chơi” bổ ích cho sinh viên. Đây là dịp để sinh viên cĩ cơ hội thể hiện tính tích cực của mình, phát huy cao độ năng lực tự chủ, tính độc lập sáng tạo trong hoạt động, gắn “học với hành, lý luận với thực tiễn”; biến ý thức đạo đức thành thực tiễn đạo đức; khơng ngừng nâng cao tình cảm đạo đức cách mạng cho sinh viên. Chính thơng qua mơi trường sinh hoạt tập thể, giúp sinh viên tự vươn lên để hồn thiện bản thân mình. C.Mác và Ph.Ăngghen viết: "Chỉ cĩ trong cộng đồng, cá nhân
mới cĩ được những phương tiện để cĩ thể phát triển tồn diện những năng khiếu của mình và do đĩ, chỉ cĩ trong cộng đồng mới cĩ tự do cá nhân” [40, tr.108].
Để cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên qua các hình thức hoạt động mang ý nghĩa chính trị - xã hội - thực tiễn đạt hiệu quả cao, các trường và Đồn thanh niên, Hội sinh viên cần phải đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung, sâu sắc về ý nghĩa tư tưởng phải được coi là mục tiêu hàng đầu của các hình thức hoạt động giáo dục này. Cĩ như vậy chúng ta mới đáp ứng được những yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của sinh viên, đồng thời chúng ta mới đạt được yêu cầu mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên qua các hình thức hoạt động xã hội mang tính thực tiễn.
Gắn tri thức đạo đức với thực tiễn đạo đức, mọi hiểu biết đạo đức được thể hiện qua hành vi đạo đức….đĩ là sự đánh giá đúng đắn nhất kết quả giáo dục đạo đức cho sinh viên. Ngay từ thời kỳ cổ đại, Arisitốt (384 - 322) đã từng nĩi rằng: Chúng ta bàn về đạo đức khơng phải để biết đức hạnh là gì mà là để trở thành con người cĩ đức hạnh. Nghĩa là cĩ được những chủ thể đạo đức vừa cĩ tri thức, vừa cĩ thực tiễn đạo đức.