Một số vấn đề đặt ra đối với cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng ở Vĩnh Long hiện nay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay docx (Trang 64 - 66)

261 SV 223 SV 209 SV 2 SV 6 SV 5 S

2.1.3. Một số vấn đề đặt ra đối với cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng ở Vĩnh Long hiện nay

các trường cao đẳng ở Vĩnh Long hiện nay

Từ thực trạng đời sống đạo đức và cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng ở Vĩnh Long những năm qua đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải khắc phục.

Thứ nhất, đĩ là sự quan tâm của cấp uỷ đảng, nhà trường đối với cơng tác giáo dục đạo đức. Cả lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng, trong giáo dục, nhà trường mà trước hết là các thầy, cơ giáo "giữ vai trị quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục" [66, tr.15]. Với tinh thần đĩ, trong giáo dục đạo đức, vai trị của nhà trường, của các thầy cơ giáo là vơ cùng quan trọng. Nhưng trên thực tế, như đã phân tích ở trên, sự quan tâm của nhà trường, cấp uỷ đảng nhìn chung chưa tương xứng với yêu cầu mà cơng tác giáo dục đạo đức đặt ra. Phần lớn cơng tác giáo dục đạo đức, chính trị, tư tưởng chỉ được thực hiện thơng qua các phong trào hoạt động của Đồn, của Hội Sinh viên... mà chưa cĩ kế hoạch, nội dung, chương trình cĩ tính chất chính khố. Đây là vấn đề cần sớm được khắc phục.

Thứ hai, về đội ngũ thầy, cơ giáo giảng dạy mơn đạo đức học. Trước hết, từ nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức, cho nên việc bố trí, sắp xếp thời gian giảng dạy cũng như việc sử dụng, biên soạn tài liệu phục vụ mơn học hầu như chưa cĩ. Qua khảo sát, tác giả thấy rằng rất ít trường cao đẳng ở Vĩnh Long đưa mơn "Đạo đức học" thành mơn học bắt buộc. Chỉ một vài trường coi đĩ là mơn "tự chọn". Rất tiếc là khơng cĩ được một thầy, cơ giáo nào cĩ một quá trình nghiên cứu sâu về mơn học để cĩ khả năng thu hút sinh viên cĩ niềm say mê, hứng thú và cĩ những tìm tịi sáng tạo trong mơn học này.

Trên thế giới, nhiều nước đã đưa mơn "Đạo đức học" vào giảng dạy chính khố, ngay cả ở Mỹ người ta cũng giảng dạy mơn học này. Cịn ở Singapor người ta cịn đưa cả

mơn học "tình yêu" - với tư cách là tình cảm đạo đức - vào giảng dạy ở trường đại học, cao đẳng. Cịn ở Trung Quốc, cĩ cả một cuốn giáo trình "Tu dưỡng đạo đức tư tưởng", với 12 chương được giảng dạy thống nhất trong tồn quốc đối với các trường đại học, cao đẳng.

Thứ ba, về giáo trình, mơn học. Trước đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã 02 lần tổ chức biên soạn giáo trình. Năm 1991 cĩ cuốn "Đạo đức học" bao gồm 6 chương, phản ánh những nội dung cơ bản của khoa học đạo đức. Năm 1996, cuốn "Giáo trình đạo đức học" đã cĩ sửa chữa, bổ sung và hồn chỉnh hơn so với cuốn "Đạo đức học" (năm 1991). Cuốn giáo trình này gồm cĩ 05 chương, thể hiện tính hệ thống và ít nhiều cập nhật so với cuốn "Đạo đức học" trước đĩ. Ngồi ra, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, năm 1991 cũng cho xuất bản tập tài liệu phục vụ giảng dạy mơn "Đạo đức học"... Đĩ là chưa kể những cuốn giáo trình đạo đức của Khoa Triết học (nay là Viện Triết học - thuộc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh) và giáo trình Đạo đức học của Khoa Triết học - Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I... Chúng ta cĩ thể coi đây là những tài liệu, giáo trình cơ bản giúp cho các trường đại học, cao đẳng tham khảo để biên soạn giáo án, bài giảng của mình. Nhưng rất tiếc, ở Vĩnh Long, số tài liệu này quá ít, khơng đầy đủ, thiếu cập nhật. Đây là một thiệt thịi lớn đối với cơng tác giáo dục - trước hết là giảng dạy và học tập mơn đạo đức học trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.

Thứ tư, từ gĩc độ người học - sinh viên, bên cạnh những sinh viên tích cực, chịu khĩ học hỏi, tìm tịi, coi trọng các mơn học ở nhà trường... cũng cịn khơng ít sinh viên lười học khơng chỉ với những mơn học liên quan đến giáo dục đạo đức mà cả các mơn học khác nữa. Học nhiều khi để thi, cĩ điểm, ra trường... chứ khơng ý thức được "học để làm gì", "học cho ai"... Nghĩa là động cơ và mục đích học tập ở nhiều sinh viên cịn yếu kém. Chính số sinh viên này là những tấm gương "phản diện", gây trở ngại, cĩ ảnh hưởng khơng tốt đối với số sinh viên khác trong cơng tác giáo dục đạo đức.

Từ thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng ở Vĩnh Long, địi hỏi chúng ta phải tìm ra những giải pháp để

khắc phục, nhằm đào tạo ra những sinh viên vừa "hồng" vừa "chuyên", phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố trên địa bàn tỉnh cũng như khu vực.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay docx (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)