Một số giá trị đạo đức cơ bản cần giáo dục cho sinh viên

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay docx (Trang 30 - 44)

Giá trị, giá trị đạo đức:

* Giá trị là khái niệm xuất hiện từ thời cổ đại và gắn liền với triết học. Đến đầu thế kỷ XX, giá trị học mới bắt đầu hình thành như một khoa học riêng, từ đĩ giá trị trở thành khái niệm trung tâm của "Giá trị học". Tất nhiên phạm trù giá trị khơng phải là đặc quyền của giá trị học mà nĩ được sử dụng nhiều trong các khoa học khác như: xã hội học, tâm lý học, kinh tế học... với nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu của từng ngành. Những người đầu tiên sử dụng thuật ngữ "giá trị" là Thomas và Zananiccki. Từ năm 1920, trong cuốn "Người nơng dân Ba Lan ở châu Âu và châu Mỹ", hai ơng đã

nĩi đến những gì cĩ ích giúp cho cuộc sống con người ngày một tốt hơn đều là những giá trị, trước hết là giá trị kinh tế.

Xung quanh khái niệm giá trị cĩ nhiều cách tiếp cận khác nhau:

Theo Từ điển Bách khoa triết học của Liên Xơ (cũ), giá trị được định nghĩa là: Khái niệm triết học và xã hội học dùng để chỉ, thứ nhất: tầm quan trọng cĩ tính khẳng định hoặc phủ nhận một khách thể nào đĩ, khác với đặc tính tồn tại và chất lượng của khách thể này, thứ hai, khía cạnh chuẩn mực, mệnh lệnh - đánh giá của các hiện tượng ý thức của xã hội.

Từ điển Bách khoa tồn thư Xơ Viết định nghĩa: Giá trị là một sự khẳng định hay phủ định ý nghĩa của các đối tượng thuộc thế giới xung quanh đối với con người, giai cấp, nhĩm hoặc tồn bộ xã hội nĩi chung. Giá trị được xác định khơng phải bởi bản tính các thuộc tính tự nhiên, mà là bởi tính chất cuốn hút của các thuộc tính ấy vào phạm vi hoạt động sống của con người, phạm vi các hứng thú và nhu cầu, các mối quan hệ xã hội, các chuẩn mực và phương thức đánh giá ý nghĩa nĩi trên được biểu hiện trong các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức, trong lý tưởng, tâm thế và mục đích. Cịn nhà xã hội học Hoa Kỳ J.H.Fichter, quan niệm: Tất cả cái gì cĩ ích lợi, đang ham chuộng, đáng kính phục đối với cá nhân hoặc xã hội đều cĩ một giá trị. Cịn nhà triết học Liên Xơ (cũ) V.P.Tugarinov quan niệm giá trị là "những khách thể, những hiện tượng và những thuộc tính của chúng mà tất cả đều cần thiết cho con người (ích lợi, hứng thú...) của một xã hội hay một giai cấp nào đĩ cũng như một cá nhân riêng lẻ". Trong tài liệu "Giáo dục giá trị của Bộ Văn hố giáo dục thể thao Philippin", khái niệm giá trị được thừa nhận là cĩ ích và cần cĩ... khơng chỉ cĩ hàng hố vật chất mà cả lý tưởng và những khái niệm đều cĩ giá trị...

Trong giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin cĩ viết: Giá trị là cái làm cho một vật hoặc sự vật cĩ ích lợi, cĩ ý nghĩa và đáng quý về mặt nào đĩ và nĩ cĩ ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương thức, phương tiện, mục tiêu và hành động của con người.

Mặc dù cĩ nhiều cách định nghĩa khác nhau về giá trị, nhưng cĩ thể thấy những điểm chung của các quan niệm đĩ, là:

Thứ nhất, giá trị là ý nghĩa của những hiện tượng vật chất hay tinh thần, cĩ khả năng thoả mãn nhu cầu tích cực của con người, là những thành tựu đĩng gĩp vào sự phát triển xã hội.

Thứ hai, giá trị cĩ tính lịch sử khách quan, tức là sự xuất hiện, tồn tại hay mất đi của một giá trị nào đĩ, khơng phụ thuộc vào ý thức của con người, mà do yêu cầu của từng thời đại lịch sử, trong đĩ, con người sống và hoạt động. Giá trị là một phạm trù mang bản chất người, chỉ cĩ trong xã hội lồi người, sự vật mới cĩ giá trị. Một sự vật, hiện tượng nào đĩ được coi là cĩ giá trị tức là đã thơng qua sự đánh giá của con người. Do đĩ, giá trị khơng chỉ bị chế ước bởi tính chất của khách thể, mà cịn bị chế ước bởi nhu cầu của chủ thể hành động.

Thứ ba, giá trị đĩng vai trị quan trọng trong đời sống con người, cách thức và hành động của con người trong xã hội chỉ đạo bởi các giá trị. Nĩ là cái con người dựa vào để xác định mục đích, phương hướng cho hoạt động của mình.

Thứ tư, giá trị mang tính đa dạng, phong phú: cĩ giá trị vật chất, cĩ giá trị tinh thần; cĩ giá trị chung, cĩ giá trị riêng; cĩ giá trị truyền thống, cĩ giá trị hiện đại; cĩ giá trị quốc gia, cĩ giá trị tồn cầu...

Tĩm lại, nĩi đến giá trị tức là muốn khẳng định mặt tích cực, mặt chính diện, nghĩa là đã bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái hay, cái đẹp, là nĩi đến khả năng thơi thúc con người ta hành động và nỗ lực vươn tới.

Với những nguyên tắc và nhận thức khác nhau, người ta cĩ thể cĩ nhiều cách phân loại giá trị. Dựa trên tiêu chí giá trị đĩ thoả mãn nhu cầu vật chất hay tinh thần của con người. Ở đây ta cĩ thể chia giá trị thành hai loại: giá trị vật chất và giá trị tinh thần.

Giá trị vật chất thể hiện rõ trong đời sống kinh tế. Giá trị tinh thần biểu hiện trên các lĩnh vực: tư tưởng, đạo đức, văn hố, nghệ thuật, phong tục, tập quán... Giá trị tinh thần được phân chia thành các loại cơ bản: giá trị khoa học, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ, giá trị chính trị. Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ cĩ ý nghĩa tương đối vì các giá trị này khơng tách biệt hẳn với nhau.

* Giá trị đạo đức với tư cách là một yếu tố cấu thành của hệ thống các giá trị tinh thần của đời sống xã hội được xác định là những chuẩn mực khuơn mẫu lý tưởng, những

quy tắc ứng xử nhằm điều chỉnh và chuẩn hố hành vi của con người. Để tồn tại và phát triển, xã hội cần cĩ những nguyên tắc, chuẩn mực, quy định hành vi của con người, giá trị đạo đức điều chỉnh hành vi của con người trên cơ sở tự nguyện, tự giác. Vì vậy, giá trị đạo đức được đánh giá là cĩ ý nghĩa tích cực đối với đời sống xã hội, được lương tâm đồng tình, dư luận biểu dương, giá trị đạo đức vì thế cĩ ý nghĩa thiết yếu đối với đời sống xã hội.

Xét theo thời gian, giá trị đạo đức cĩ thể phân thành giá trị đạo đức truyền thống và giá trị đạo đức hiện đại. Mỗi dân tộc đều cĩ giá trị đạo đức truyền thống của mình do lịch sử để lại. Chúng là sản phẩm của quá trình phát triển của mỗi dân tộc. Truyền thống dân tộc là những đức tính, thĩi quen, những phong tục, tập quán được đơng đảo thừa nhận, đã trở nên ổn định và ăn sâu vào tâm lý, tập quán xã hội từ thế hệ này nối tiếp thế hệ khác của dân tộc. Mỗi dân tộc khác nhau cĩ truyền thống khác nhau, giá trị truyền thống dân tộc được cơ đúc lên trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của dân tộc... cho nên, cĩ thể nĩi, giá trị truyền thống là cái thể hiện bản chất nhất, đặc trưng nhất cốt lõi văn hố dân tộc.

Là một bộ phận trong hệ giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam, giá trị đạo đức truyền thống được nảy sinh, phát triển trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước của ơng cha ta, được lưu truyền, chắt lọc, kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác và chiếm vị trí cốt lõi trong hệ giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam.

Tĩm lại, giá trị đạo đức là một bộ phận trong hệ giá trị tinh thần của đời sống xã hội và được con người lựa chọn, nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi ứng xử giữa con người với con người, con người với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Giá trị đạo đức biến đổi theo sự biến đổi của đời sống xã hội.

Giáo dục nĩi chung, giáo dục đạo đức nĩi riêng trong giai đoạn đổi mới hiện nay của đất nước ta, đặc biệt là trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố, trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị trường, trong hội nhập nền kinh tế thế giới là một vấn đề rất cần thiết trong sinh viên, học sinh. Ở đây cĩ thể nêu ra một số giá trị đạo đức cơ bản cần phải giáo dục cho sinh viên Vĩnh Long trong quá trình học tập

ở ghế nhà trường và cũng để làm hành trang bước vào cơng tác sau này với nhiệm vụ mới sẽ được phân cơng cĩ liên quan đến lĩnh vực dạy nghề, dạy người.

Một là, yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc trong bối cảnh đổi mới của đất nước. Chúng ta cĩ thể tự hào nĩi lên rằng, yêu nước là truyền thống cĩ từ ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam, mỗi khi đất nước bị kẻ thù xâm lược thì tinh thần ấy lại trỗi dậy trong mỗi con người: Giặc đến nhà, trẻ già cùng đánh; với lời đanh thép của Trần Bình Trọng: Thà làm quỷ nước Nam, cịn hơn làm Vương đất Bắc.

Cịn Nguyễn Trung Trực khẳng định rằng: Khi nào người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây; và như chị Út Tịch nĩi: "cịn cái lai quần cũng đánh". Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhân dân Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) bỏ cơng sức đào địa đạo hàng trăm km dưới lịng đất để chống giặc. Tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm ấy cũng đã chứng minh qua câu nĩi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Dân tộc ta cĩ lịng nồng nàn yêu nước, đĩ là truyền thống vơ cùng quý báu của dân tộc ta. Tuy tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm thể hiện ý chí "quyết chiến" với kẻ thù. Thế nhưng khi quân thù thất thủ thì tính nhân đạo của người Việt Nam được biểu hiện rõ nét ở thái độ đối xử khơng phải kẻ thù, mà là giữa con người với con người, đĩ là: cấp lương thực, phương tiện, quần áo để cho họ rút về nước. Đây biểu hiện tính bản thiện của người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam ở mỗi thời đại đều mang trong tim dịng máu yêu nước, mà tinh thần yêu nước ấy ẩn chứa ở trong đĩ nội dung đạo đức cao cả. Chính vì thế, giáo dục giá trị lịng yêu nước trở thành nhân tố đánh giá thang giá trị đạo đức của con người Việt Nam và chính vì thế mà khơng thể khơng giáo dục đạo đức cho sinh viên trong thời kỳ đổi mới của đất nước đặc biệt là đạo đức sinh viên trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, giáo dục lịng yêu nước giúp sinh viên cĩ nhận thức đúng và từ đĩ cĩ những hành động thiết thực sau này, giúp họ cĩ định hướng đúng trong cơng việc của mình trong tương lai (khi rời ghế nhà trường).

Cũng cần quan tâm lưu ý đến đối tượng sinh viên, lớp người dễ tiếp thu cái tốt, nhưng cũng dễ ảnh hưởng bởi những tác động tiêu cực của xã hội, của nền kinh tế thị trường cĩ nguy cơ ảnh hưởng xấu về mặt đạo đức của sinh viên, cĩ thể do quá tự mãn, say sưa trong chiến thắng bởi bề dày lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc

mà quên đi phía trước cịn bao nhiêu khĩ khăn, thử thách phải vượt qua. Trong chiến đấu, chúng ta đã mất mát khá nhiều sức người và sức của, nhưng trong xây dựng đất nước, chúng ta cũng khơng phải vượt qua dễ dàng những khĩ khăn, thử thách đang gần kề trước mắt của chúng ta nếu như ta chủ quan, lơ là, thiếu cảnh giác thì nĩ sẽ thâm nhập vào ta ngay. Đĩ là chủ nghĩa cá nhân, là "diễn biến hồ bình" của các thế lực thù địch, là tham nhũng, tiêu cực, sống xa đoạ, thực dụng, bẻ cong cán cân cơng lý, xem thường kỷ cương phép nước, đây là hiện tượng xuống cấp về đạo đức, lối sống, vơ tình tiếp tay cho các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Điều này địi hỏi mỗi sinh viên phải cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, biết tự hào với truyền thống hào hùng trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng cũng phải cĩ tư tưởng vững vàng, quyết tâm đồn kết, cùng nhau xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh là sự thể hiện tinh thần yêu nước của mình trong giai đoạn mới. Ngồi nhà trường phải thường xuyên quan tâm đến giáo dục đạo đức cho sinh viên, bằng nhiều hình thức và tổ chức phù hợp, trong đĩ yếu tố gia đình cũng khơng kém phần quan trọng để giáo dục lịng yêu nước cho sinh viên. Cĩ lịng yêu nước mới dám xả thân mình bảo vệ và xây dựng đất nước "đàng hồng hơn, to đẹp hơn", làm cho đất nước "sánh vai cùng các cường quốc năm châu" như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nĩi. Cĩ yêu nước mới khắc phục mọi khĩ khăn cùng nhau ra sức dựng nước nhằm mục đích làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, cĩ yêu nước mới tạo được niềm tin ở tương lai xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

Khơng phải đến lứa tuổi sinh viên thì nhà trường mới đặt vấn đề giáo dục lịng yêu nước, qua đĩ hình thành ở họ cĩ một đạo đức, lối sống mới, biết vì dân tộc, vì mọi người và vì tồn thể nhân loại, giai cấp bị áp bức trên thế giới, mà đã từ lâu, các trường tiểu học cũng đã dạy các em về yêu Tổ quốc, yêu đồng bào (một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng). Ngày nay, trong bối cảnh đổi thay của dân tộc và thế giới thì vấn đề này lại càng phải được quan tâm hơn. Giáo dục lịng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc để làm cho các em cĩ thêm niềm tin ở sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước ta trong cơng cuộc đổi mới hiện nay, làm cho sinh viên cĩ thêm niềm tin để các em ra sức

phấn đấu học tập, rèn luyện bản thân để sau này phục vụ quê hương đất nước, phục vụ nhân dân được tốt hơn.

Hai là, giáo dục đức tính cần cù, siêng năng, sáng tạo trong học tập cho sinh viên. Hoạt động chính của sinh viên khi cịn ngồi trên ghế nhà trường đĩ là hoạt động học tập. Người thầy giáo cần phải dạy cho sinh viên của mình cách học và mục tiêu học tập đúng đắn sẽ làm cho họ cĩ động cơ học tập tốt hơn, khi học tập tốt, trở thành người cĩ năng lực, tài năng thì khi đĩ họ cĩ nhiều khả năng cống hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân. Học ở trường học hay ở trường đời, học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi, khơng ai trong cuộc đời của mình mà khơng trải qua quá trình học tập. Từ nhỏ cũng phải "học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở", đến lớn cũng phải học. Ơng bà ta thường nĩi: Bảy mươi chưa phải là lành. Chính vì thế cịn sống là cịn phải học, học suốt đời.

Mặt khác, chúng ta cũng thấy rằng, đối với các nước phát triển cao trên thế giới như Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nga, Trung Quốc... khơng thể đi lên từ một dân tộc ngu dốt, thiếu trình độ học vấn, thiếu tri thức. Ngày nay khoa học và cơng nghệ phát triển như vũ bão, địi hỏi tương ứng với nĩ là một trình độ học vấn cao mới cĩ thể vận dụng những thao tác kỹ thuật và quy trình cơng nghệ vào các lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là vận dụng vào trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Việc giáo dục đạo đức mới trong học tập cho sinh viên là một vấn đề khơng thể thiếu được đối với sinh viên các trường sư phạm, xây dựng, kinh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay docx (Trang 30 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)