giai đoạn hiện nay
Đánh giá thực trạng đời sống đạo đức sinh viên những năm gần đây cũng như hiện nay là vấn đề rất khĩ. Xung quanh vấn đề này đã cĩ nhiều ý kiến khác nhau, cĩ người bi quan cho rằng những năm gần đây, nền kinh tế của chúng ta tăng trưởng khá, tăng
trưởng kinh tế ngày càng cao, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện một cách đáng kể, trong đĩ đời sống tinh thần xã hội nĩi chung, học sinh, sinh viên nĩi riêng nhất là đạo đức, lối sống… lại sa sút, xuống cấp một cách nghiêm trọng. Đối lập với quan điểm trên, nhiều người lại cho rằng, xã hội Việt Nam những năm qua và hiện nay đang phát triển hết sức tốt đẹp cả về đời sống kinh tế lẫn đời sống tinh thần, văn hố, sự xuống cấp về mặt đạo đức ở một bộ phận dân cư trong đĩ cĩ học sinh, sinh viên là lẽ tự nhiên, khơng sao tránh khỏi. Theo họ, xã hội là tổ chức đa diện, phức tạp, khơng thuần nhất mà nĩ cĩ sự đan xen giữa cái tốt với cái xấu, cái tiến bộ với cái lạc hậu... nhưng trong đĩ yếu tố tích cực, cái tốt vẫn giữ vai trị chủ đạo. Chúng tơi cho rằng, quan niệm này phản ánh đúng thực trạng đời sống đạo đức xã hội nước ta nĩi chung, đạo đức sinh viên nĩi riêng.
Bên cạnh những sinh viên sống thiếu ước mơ, hồi bão lớn lao, thực dụng, xa rời truyền thống văn hố dân tộc, thì một lượng đáng kể sinh viên Việt Nam tỏ ra chăm chỉ học tập, chịu khĩ rèn luyện phẩm chất đạo đức, tu nhân, tu chí, quyết tâm vươn lên nắm lấy những tri thức khoa học, để trở thành những chuyên gia giỏi một nghề, một ngành, biết nhiều nghề, nhiều ngành, từng bước nâng cao trình độ, vươn tới tiếp cận với trình độ khoa học và cơng nghệ của khu vực và thế giới.
Trong những năm gần đây xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương tiêu biểu, xuất sắc trong học tập và rèn luyện đã và đang xuất hiện, ngày càng được nhân rộng ra. Số học sinh khá giỏi, số học sinh đạt giải trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế ngày càng tăng [12, tr.21]. Tuy nhiên con số này chưa phản ánh đúng thực trạng đời sống đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay. Bởi lẽ, nếu đánh giá một cách tổng quát, trong số hơn 1,6 triệu sinh viên đại học và cao đẳng (tính đến tháng 8-2008) thì số sinh viên xuất sắc, đạt giải cao chiếm tỷ lệ quá khiêm tốn. Báo Phụ nữ Việt Nam, số ra ngày 17 tháng 10 năm 2008 cĩ đăng bài "5 điều đáng lo ngại của giáo dục đại học" của tác giả Đào Ngọc Đệ, bài báo này cho biết, theo kết quả khảo sát của Viện Khoa học xã hội và Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, năm 2006, với 30 trường đại học, cao đẳng, cho thấy chỉ 30% sinh viên tích cực học tập và tham gia các hoạt động tập thể; 70% sinh viên khơng chịu học hành, chỉ lo xin điểm, quay cĩp; 10% số sinh viên chỉ thích vui chơi, giải trí,
hưởng thụ. Hơn 70% sinh viên thích "sống thử" và 23% sinh viên được hỏi cho biết đã quan hệ tình dục trước hơn nhân; 50% lên mạng chỉ để tán gẫu. Tất nhiên con số này chưa phải đã phản ánh chính xác thực trạng đời sống đạo đức sinh viên nước ta hiện nay, nhưng đĩ cũng là số liệu đáng để chúng ta tham khảo.
Những năm gần đây, cùng với sinh viên cả nước, sinh viên ở các trường cao đẳng Vĩnh Long đã chủ động tổ chức nhiều hình thức hoạt động nhằm phục vụ tốt hơn nữa việc học tập và rèn luyện của mình, thơng qua đĩ để giáo dục ý thức chính trị, nâng cao đạo đức cách mạng cho sinh viên như: Tuổi trẻ Việt Nam tiến bước dưới lá cờ Đảng; tiếp lửa truyền thống - mãi mãi tuổi 20; các đợt sinh hoạt về nguồn kỷ niệm 30 năm giải phĩng miền Nam ở khu căn cứ cách mạng Cái Ngang, các cuộc thi tìm hiểu nhân kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày thành lập nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày thành lập Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp hoạt động của cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng người con ưu tú của quê hương Vĩnh Long; các cuộc thi tìm hiểu pháp luật: Luật mơi trường, luật an tồn giao thơng, Pháp lệnh dân số, sức khoẻ phịng chống HIV/AIDS; các cuộc hội thảo, toạ đàm, diễn đàn “Thanh niên sống đẹp”; Hội thảo kinh nghiệm học tập tốt; …đã được tổ chức sơi nổi thu hút hàng nghìn lượt thanh niên, sinh viên trong tỉnh tham gia. Ngồi ra, các trường cao đẳng cịn hưởng ứng tích cực các phong trào thi đua do Tỉnh đồn tổ chức, phát động như phong trào "Thi đua tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", gĩp phần cổ vũ, định hướng, hỗ trợ thanh niên, sinh viên lập thân, lập nghiệp, tham gia phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội.
Trong các trường cao đẳng, Đồn trường cịn tích cực tổ chức các phong trào thi đua dạy tốt và học tốt; tổ chức các câu lạc bộ học tập; tổ chức các cuộc thi: Áo trắng tương lai; ước mơ ngày mai; Tin học trẻ khơng chuyên; Olympic khơng chuyên; tổ chức các hoạt động hổ trợ sinh viên vay vốn học tập, vận động giúp đỡ sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn, tổ chức nhiều hoạt động văn hố, văn nghệ được xây dựng và hoạt động cĩ hiệu quả, gĩp phần định hướng hưởng thụ âm nhạc, khơi dậy phong trào hát ca khúc truyền
thống cách mạng, đồng thời gĩp phần định hướng chính trị và giáo dục trong hoạt động văn hố lành mạnh cho sinh viên…[17, tr.11].
Thơng qua các phong trào, các hoạt động trên của sinh viên đã giúp cho họ cĩ ý thức vì cộng đồng, ý thức chính trị, ý thức dân chủ và tinh thần làm chủ được nâng lên. Sinh viên đã cĩ những chuyển biến tích cực về mặt đạo đức. Từ những phong trào này, nhiều sinh viên đã đạt được những thành tích tốt, được vinh hạnh đứng vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đánh giá tình hình sinh viên những năm gần đây, cĩ lần nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu nĩi: Hiện nay, đại bộ phận sinh viên chăm chỉ học tập, nổ lực rèn luyện, cĩ chí tiến thủ, cĩ ý thức lập thân và khát vọng được cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều sinh viên đã kiên trì vượt khĩ khăn, vừa lao động để mưu sinh, vừa học tập tốt và đã khơng ít tài năng xuất hiện trên ghế nhà trường. Đánh giá đĩ dành cho sinh viên cả nước, trong đĩ cĩ sinh viên Vĩnh Long.
Nĩi về cơ cấu sinh viên, các trường cao đẳng tại Vĩnh Long mức độ tuyển sinh những năm gần đây cĩ con số khá cao, đảm bảo đúng tiêu chuẩn. Sinh viên đến học thuộc nhiều vùng, nhiều tỉnh, địa phương khác nhau, mở được nhiều ngành nghề đáp ứng được phần lớn nhu cầu xã hội, chất lượng học sinh đồng đều và khá hơn.
Trong đời sống đạo đức, sinh viên Vĩnh Long hiện nay cĩ những ưu điểm nổi bật sau:
Thứ nhất, đa phần sinh viên các trường cao đẳng cĩ lịng yêu nước và tự hào dân tộc. Đĩ là một truyền thống văn hố và đạo đức vơ cùng quý báu của dân tộc Việt Nam nĩi chung và của người dân Vĩnh Long nĩi riêng. Cơ sở để xem xét, đánh giá lịng yêu nước và tự hào dân tộc của sinh viên dựa trên quan niệm và nhận thức của sinh viên về mục tiêu Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đây cũng là mục tiêu chiến lược mà Bác Hồ của chúng ta đã xác định từ khi thành lập Đảng đến nay. Cĩ đến 96 đến 97% sinh viên được hỏi xác định tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc như là một giá trị đạo đức quan trọng; 70 đến 80% số sinh viên muốn đĩng gĩp sức mình vào cơng cuộc xây dựng đất nước; 80 đến 82% nhận thức phấn đấu cho lý tưởng “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh” trên mảnh đất quê hương mình.
Qua phỏng vấn một số sinh viên của 4 trường cao đẳng đĩng tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long: Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long; Cao đẳng Xây dựng miền Tây; Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật IV và Cao đẳng Kinh tế - Tài chính. Kết quả tổng hợp cho thấy nhận thức của sinh viên về giá trị truyền thống của dân tộc như sau:
Biểu 2.3: Nhận thức của sinh viên về giá trị truyền thống của dân tộc