Giải pháp về đầu t và tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 106 - 109)

2. Các giải pháp phát huy những nhân tố mới

2.3. Giải pháp về đầu t và tín dụng

Muốn tăng trởng kinh tế phải có đầu t, đầu t là động lực cơ bản của tăng trởng kinh tế và là cơ sở để phát triển xã hội. Bởi vì đầu t là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, mà chính vốn sản xuất là yếu tố cơ bản của sự tăng trởng. Quan điểm chung là cần phải đầu t một cách toàn diện. Tuy nhiên, do nguồn vốn hiện nay đang có hạn, nên cần lựa chọn lĩnh vực u tiên đầu t hợp lý sẽ tạo ra động lực thúc đẩy lĩnh vực khác và toàn bộ nền nông nghiệp nông thôn phát triển.

Mục tiêu của chính sách đầu t và tín dụng nhằm phát huy tối đa tiềm năng đất đai, sức lao động, vốn và các nguồn lực khác tạo ra sự chuyển dịch lớn về cơ cấu

kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngoại thành theo hớng sản xuất hàng hoá chất lợng cao, kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ thuật và xã hội đợc tăng cờng, giảm dần sự cách biệt lớn giữa nội và ngoại thành, thực hiện công bằng xã hội.

Căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn ngoại thành từ nay đến 2010 và những mục tiêu cần đạt đợc, chính sách đầu t cho nông nghiệp, nông thôn Hà Nội tập trung ở những điểm chính sau:

2.3.1. Xác định mức đầu t và khả năng nguồn vốn:

Chơng trình 12/CTr-TU của Thành uỷ Hà Nội khoá XIII đã xác định “Từ 2001, hàng năm tăng tỷ lệ đầu t vốn xây dựng kết cấu hạ tầng cho ngoại thành lên 21%, trong đó cho nông nghiệp 6% tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản thành phố; kinh phí cho sự nghiệp kinh tế nông nghiệp hàng năm từ 25 - 30 tỷ đồng”. Tuy nhiên, vì mức đầu t này so với yêu cầu còn thấp, khoảng cách giữa nội và ngoại thành sẽ khó thu hẹp. Vì vậy, cần nâng mức đầu t bằng nguồn ngân sách của thành phố lên từ 25-30% hàng năm. Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp tích cực để huy động các nguồn vốn khác để đảm bảo đầu t phát triển ngoại thành.

2.3.2. Xác định nội dung đầu t và lĩnh vực u tiên đầu t phát triển

2.3.2.1. Các lĩnh vực u tiên đầu t:

- Chơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chăn nuôi tập trung xa khu dân c: chuyển diện tích lúa sang trồng hoa, cây ăn quả; đất trũng sang phát triển thuỷ sản... Ưu tiên nhập và ứng dụng các giống mới vào sản xuất; hỗ trợ xây dựng hạ tầng đờng, điện, nớc cho những dự án xây dựng vùng sản xuất tập trung về hoa, rau an toàn, chăn nuôi tập trung xa khu dân c, thuỷ sản; đầu t các khu nông nghiệp công nghệ cao để sản xuất hoa, quả, rau; đầu t xây dựng trại lợn ông bà...

- Thực hiện nạc hoá đàn lợn, u tiên hoàn chỉnh hệ thống giống; bảo quản và đóng gói tinh lợn ngoại; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chơng trình sản xuất rau sạch.

- u tiên đầu t xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung, cơ sở chế biến sữa, chế biến thịt và rau.

2.3.2.2. Xác định cơ chế đầu t:

Phơng thức đầu t của Thành phố: có thể trực tiếp hoặc gián tiếp, thông thờng qua

đầu t qua hệ thống chính sách khuyến khích phát triển nh thuế, trợ giá, khuyến nông.... Cơ chế đầu t cho nông nghiệp, nông thôn Hà Nội cần đợc xác định

- Ngân sách cấp đầu t 100% cho các cơ sở sản xuất giống lợn, bò, các cơ sở hạ tầng đến tờng rào công trình, công tác khuyến nông .…

- Ngân sách hỗ trợ cho hệ thống điện, hạ tầng khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm làng nghề tập trung mới, hệ thống nớc sạch đầu mối và đờng ống dẫn chính, các khu công nghệ cao về nông nghiệp, khu sản xuất hàng hoá tập trung, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi; chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

- Huy động dân đóng góp để xây dựng các công trình hệ thống đờng giao thông thôn, liên thôn; đờng điện thôn, xã; hệ thống mơng cấp 3...

- Khuyến khích các doanh nghiệp bỏ vốn hoặc vay vốn đầu t, ngân sách hỗ trợ cơ sở chế biến nông sản; chế biến thức ăn gia súc; xây dựng chợ, các khu nông nghiệp công nghệ cao.

- Ưu tiên cho vay vốn và hỗ trợ lãi suất các lĩnh vực chế biến nông sản, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển bò sữa, lợn nạc, thuỷ sản theo qui mô trang trại của các Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ khuyến nông… …

2.3.2.3. Cơ chế huy động vốn:

- Ngân sách thành phố hàng năm bố trí 25-30% tổng số vốn xây dựng cơ bản trở lên để đầu t cho các dự án, chơng trình u tiên theo cơ chế đầu t xác định.

- Tạo vốn từ quỹ đất: tiến hành qui hoạch và xác định khu vực phát triển đô thị huyện, thị trấn lập dự án, tổ chức đấu thầu, lập kế hoạch sử dụng kinh phí báo cáo…

thành phố phê duyệt. Thành phố cho phép các huyện đợc giữ và sử dụng 100% vốn thu đợc từ đấu thầu quỹ đất trên cơ sở có phơng án sử dụng để đầu t trở lại cho phát triển kinh tế- xã hội địa phơng, trong đó u tiên cho khu vực nông nghiệp, nông thôn.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu t, Nhà nớc tạo điều kiện về đất đai, thủ tục cấp phép, cho vay vốn để phát triển sản xuất.

- Xây dựng cơ chế huy động nông dân đóng góp xây dựng các công trình thuỷ lợi nội đồng (mơng cấp 3), giao thông nông thôn, điện nông thôn…

- Tăng cờng các quỹ cho nông dân vay vốn, trong đó tăng vốn cho quỹ khuyến nông có từ 30-40 tỷ đồng để cho nông dân vay không lãi giúp nông dân phát triển sản xuất.

- Huy động các vốn ODA, vay Ngân hàng thế giới (WB) đầu t cho các dự án, công trình lớn vợt khả năng của thành phố....

- Khuyến khích đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Trong đó, xác định các dự án về chế biến nông sản, thuỷ sản phục vụ xuất khẩu, dự án đầu t khu nông nghiệp công nghệ cao sản xuất rau, hoa có sản phẩm xuất khẩu 50% trở lên là các dự án khuyến khích đặc biệt của thành phố để thực hiện cơ chế … u tiên có chính sách đặc biệt. Cụ thể: thuế thu nhập doanh nghiệp 10%; miễn thuế nhập khẩu thiết bị máy móc để tạo tài sản cố định; miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu và thuế xuất khẩu sản phẩm với khối lợng sản phẩm xuất khẩu tơng ứng. Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm kể từ khi kinh doanh có lãi; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 50% trong 4 năm tiếp theo; giảm giá thuê đất 25% so với giá trớc năm 2000; thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài:3%, 5%,7% của số lợi nhuận chuyển ra, tuỳ theo mức vốn pháp định.

2.3.2.5. Thực hiện cải cách hành chính trong đầu t:

- Tiếp tục nghiên cứu đơn giản hoá các thủ tục về quản lý đầu t xây dựng đảm bảo quản lý chặt chẽ, tránh phiền hà phức tạp, thủ tục nhanh chóng. Công khai hoá các bớc tiếp nhận, xử lý thủ tục đầu t ở các cấp.

- Công khai hoá nguồn vốn đầu t và kế hoạch đầu t cho các ngành, các cấp chủ động thực hiện và giám sát, tránh tình trạng “ban-cho” trong đầu t.

- Phân cấp quyết định đầu t cho huyện, sở ngành tới dự án có vốn đầu t 10 tỷ đồng để đảm bảo giải quyết linh hoạt, kịp thời trong quá trình đầu t của các cấp.

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 106 - 109)