Ảnh hởng của nguồn nhân lực tới sự phát triển của kinh tế trang trạ

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 85 - 90)

2. Đánh giá các nhân tố mới tác động tới kinh tế trang trại và HT

2.4. ảnh hởng của nguồn nhân lực tới sự phát triển của kinh tế trang trạ

2.4.1. Nguồn nhân lực trong nông nghiệp:

ở hai phần trên về thực trạng kinh tế HTX NN và kinh tế trang trại đề tài đã đánh gía thực trạng lao động chủ chốt trong HTX và chủ trang trại. Tuy nhiên, nên xét nguồn nhân lực trong phạm vi ngành nông nghiệp vì nó chính là nguồn cung ứng lao động cho các HTX NN và trang trại cũng nh sảnh hởng gián tiếp tới hai chủ thể này.

2.4.1.1. Dân số và lao động nông nghiệp :

- Theo nguồn số liệu thống kê năm 2005, toàn Thành phố, dân số có: 3,1 triệu ngời, trong đó dân số sống ở nông thôn là: 1,3 triệu ngời - chiếm tỷ lệ là 42,3%. Dân số nông nghiệp là: 0,7 triệu ngời - chiếm 56,0% dân số nông thôn. Lao động nông nghiệp thống kê trong độ tuổi là: 0,35 triệu ngời - chiếm tỷ lệ 49,0% dân số nông nghiệp.

- Những số liệu thống kê nêu trên cho thấy : Nguồn lao động trong dân số nông nghiệp có tỷ lệ khá cao, và mức độ tăng nguồn lao động trong 11 năm từ 1991 - 2003, bình quân là 5,5%. Có tỷ lệ tăng nguồn lao động cao, đã tạo ra lực lợng lao động nông nghiệp rất dồi dào, đó là nhân tố thuận lợi, nhng có hạn chế là giá trị ngày công lao động nông nghiệp còn ở mức thấp so với các ngành khác. Ngoài ra còn có nguồn dân số phi nông nghiệp sống ở nông thôn - chiếm tỷ lệ 44,0% cũng là nguồn cung cấp lao động phụ lúc thời vụ sản xuất nông nghiệp căng thẳng. Do vậy có thể đánh giá nguồn lao động nông nghiệp ở ngoại thành rất dồi dào, đa dạng, đáp ứng vợt mức các nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, kể cả một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá với chất lợng cao.

2.4.1.2. Về chất lợng nguồn lao động nông nghiệp Hà Nội:

Tuy cha có các nghiên cứu đầy đủ, song có thể nêu ra một số nhận xét nh sau: - Đa số lao động nông nghiệp ngoại thành Hà Nội hiện nay đều là lực lợng lao động tơng đối trẻ, thuộc những thế hệ mới, phần lớn họ đã có trình độ văn hoá cấp II trở lên, do vậy có trình độ nhận thức tơng đối khá và khá đồng đều. Đây là yếu tố thuận lợi cho nền sản xuất hàng hoá đòi hỏi ngày càng cao các tri thức về tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới.

- Thực tế ở Hà Nội đã đi trớc nhiều tỉnh khác trong cả nớc, là có một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá đang phát triển ở mức độ ngày càng cao, từ đó đã tác động, chi phối sâu sắc tới t duy, nhận thức và điều hành, quản lý sản xuất của hộ nông dân, của lao động nông nghiệp. Do đó đã rèn luyện, đào tạo và hình thành sớm một hớng suy nghĩ cho nền sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng có yêu cầu cao về chất lợng nông sản hàng hoá.

Những mô hình chuyển đổi phơng hớng sản xuất có hiệu quả nh : vùng sản xuất hoa ở Tây Tựu - Từ Liêm, vùng sản xuất cây giống ở Trâu Quỳ - Gia Lâm,

vùng chăn nuôi bò sữa Phù Đổng.v.v. Là những điển hình tiêu biểu cho những t duy mới, những quyết tâm, nhận thức tốt của ngời lao động nông nghiệp ở ngoại thành.

Có thể đánh giá, mặc dù cha phải tất cả những ngời lao động nông nghiệp ngoại thành, song đa số họ đã sẵn sàng cho một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, mà đặc thù ở Thủ đô Hà nội là các loại nông sản có chất lợng cao, sạch và an toàn thực phẩm. Đó là những nhân tố hết sức thuận lợi để có thể đẩy nhanh những mục tiêu và qui mô sản xuất của ngành nông nghiệp cho các năm tới.

- Tuy nhiên cũng còn bộ phận khá lớn lao động nông nghiệp tỏ ra lúng túng, và phản ứng chậm trớc yêu cầu của kinh tế thị trờng. Các tiến bộ kỹ thuật mới, tiên tiến còn cha đợc phổ cập rộng rãi tới ngời lao động. Đầu t cho lao động nông nghiệp còn hạn chế.

2.4.1.3. Tổng quát về tiềm lực khoa học công nghệ của Hà Nội phục vụ cho phát triển nông nghiệp:

- Hà Nội có nguồn nhân lực khoa học công nghệ rất lớn, có trên 2000 ngời có trình độ trên đại học, có 7000 ngời có trình độ đại học và cao đẳng, và có trên 4000 ngời có trình độ trung học chuyên nghiệp. Lực lợng cán bộ có trình độ nêu trên đã phát huy tác dụng, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của Thủ đô những năm vừa qua.

- Tuy vậy lực lợng cán bộ khoa học, côngnghệ ở Hà Nội đợc sử dụng khai thác cha tốt, cho nên hiệu quả cha cao, do các nguyên nhân sau đây :

+ Cơ cấu trình độ của lực lợng cán bộ khoa học, công nghệ không hợp lý : Tỷ lệ cán bộ trên đại học so với đại học và cao đẳng là : 1 : 3,4, đây là tỷ lệ quá cao, và tỷ lệ cán bộ đại hoc, cao đẳng so với cán bộ trung cấp là 2,05 : 1, là quá cao.

+ Sự phân bố lực lợng khoa học giữa các ngành và lĩnh vực khoa học cha cân đối. Ngành nông nghiệp chỉ có : 699 ngời, chiếm 6,2% trong khi ở các tỉnh khác có tỷ lệ cao hơn.

+ Lực lợng cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn còn thiếu.

+ Điều kiện làm việc cha tốt, thu nhập và đời sống của lực lợng khoa học còn thấp, gặp nhiều khó khăn. Cha có các chính sách khuyến khích cán bộ khoa học phát huy tài năng.

- Các tổ chức khoa học và công nghệ ở Hà Nội có khoảng 300 đơn vị, trong đó về lĩnh vực nông nghiệp chiếm 17,3%. Số cán bộ làm việc trong các tổ chức khoa học, công nghệ của Hà Nội bình quân là 10 - 50 ngời.

Nhìn chung các tổ chức khoa học, công nghệ trên địa bàn Hà Nội phần lớn do Trung ơng quản lý, cha đợc qui hoạch một cách chặt chẽ và sự phối hợp còn nhiều thiếu sót.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở khoa học còn ít, thiếu đồng bộ và lạc hậu. Hiệu quả hoạt động thấp.

Vốn đầu t cho các tổ chức khoa học, công nghệ chỉ chiếm khoảng 1 – 1,5% tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản. Vốn đầu t cho cán bộ khoa học bình quân : 50 - 60 USD/1 năm, trong khi các nớc khác trong khu vực cao gấp nhiều lần.

- Hệ thống thông tin khoa học, công nghệ đợc đầu t, mở rộng và đa dạng, đã phát huy tác dụng tốt, phục vụ kịp thời cho các tổ chức khoa học, các căn cứ khoa học và toàn xã hội.

Tóm lại : Mặc dù còn có các hạn chế song Hà Nội có lợi thế hơn hẳn các địa phơng khác trong cả nớc về tiềm lực khoa học, công nghệ, và đó là nguồn lực quan trọng cần đợc khai thác tốt phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp trong các năm tới.

2.4.2. Đánh giá ảnh hởng của nguồn nhân lực (con ngời) tới kinh tế trang trại và HTX NN ở ngoại thành Hà Nội

Cùng với xu thế chung về nâng cao chất lợng nguồn nhân lực toàn Thành phố, bản thân chất lợng nguồn lao động của kinh tế trang trại và HTX NN cũng tăng lên. Chất lợng nguồn lao động tăng chủ yếu do có sự quan tâm đầu t hỗ trợ từ phía nhà nớc. Trong những năm qua, đã có bình quân hàng trăm lớp tập huấn do nhiều nguồn kinh phí hỗ trợ đã đợc tổ chức cho các đối tợng là lao động trong các trang trại và HTX NN trên địa bàn Hà Nội. Trong đó tỷ lệ các HTX NN đợc tham gia các lớp tập huấn cao hơn so với các trang trại (78,67% so với 55%). Tuy nhiên, nội dung chủ yếu tập trung vào việc hớng dẫn khoa học kỹ thuật nuôi trồng, ít tập trung vào các nội dung đào tạo quản lý và xúc tiến kinh doanh.

Nhìn chung, những ngời đợc hỏi đều cho rằng các lớp tập huấn có hiệu quả và hiệu quả rất cao (80,91% đối với các trang trại và 86,44% đối với các HTX NN).

Bảng 15: Việc tham gia các khoá đào tạo về kỹ thuật, quản lý Của lao động trang trại, HTX NN

Chỉ tiêu Trang trại HTX NN Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số I. Việc tham gia các

khoá đào tạo 400 100,00 300 100,00

1. Có đợc tham gia 220 55,00 236 78,67

2. Không đợc tham gia 174 43,50 62 20,67

3. Không trả lời 6 1,50 2 0,67

II. Nội dung đào tạo

1. Hớng dẫn khoa học

kỹ thuật nuôi trồng 209 95,00 213 90,25

2. Đào tạo quản lý 7 3,18 24 10,17

3. Xúc tiến kinh doanh 9 4,09 - -

4. Khác 0 0,00 5 2,12

III. Hiệu quả của khoá đào tạo

1. Không hiệu quả 6 2,73 2 0,85

2. Bình thờng 23 10,45 16 6,78

3. Có hiệu quả 106 48,18 115 48,73

4. Hiệu quả cao 72 32,73 89 37,71

Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.

2.4.2.1. Tích cực: Nguồn nhân lực có chất lợng ngày càng cao góp phần đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh tăng cờng xúc tiến thơng mại, tiếp cận thị trờng.

2.4.2.2. Tiêu cực:

- Số lợng lao động tăng tạo áp lực lớn cho ngành nông nghiẹp trong điều kiện các ngành phi nông nghiệp cha thu hút đợc hết lao động d thừa trong nông nghiệp, nông thôn.

- Chất lợng lao động tăng lên đòi hỏi chi phí cho lao động tăng tạo sức ép cho sản xuất nông nghiệp về chi phí.

- Khả năng thu hút lao động của các ngành phí nông nghiệp cũng làm tăng chi phí về lao động của sản xuất nông nghiệp.

2.5. ảnh hởng của nhân tố hội nhập kinh tế tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 85 - 90)