Ảnh hởng của nhân tố hội nhập kinh tế tới sự phát triển của kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 90 - 93)

2. Đánh giá các nhân tố mới tác động tới kinh tế trang trại và HT

2.5. ảnh hởng của nhân tố hội nhập kinh tế tới sự phát triển của kinh tế

2.5.1. Quá trình hội nhập kinh tế:

2.5.1.1. Chủ trơng đờng lối và chính sách mở cửa, phát triển kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, Nhà nớc và UBND Thành phố.

Từ cuối những năm 80, Đảng và Chính phủ chủ trơng gắn liền quá trình đổi mới đất nớc với hội nhập kinh tế quốc tế. Hàng loạt các chính sách cải cách kinh tế ra đời, nhất là chính sách đất đai đã tạo ra bớc đột phá trong nông nghiệp.

Năm 1988, Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài ban hành đã tạo hành lang pháp lý cho việc thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Từ đó Việt Nam đã ký hiệp định song phơng với 90 nớc trên thế giới. Năm 1995 tham gia ASEAN, 1998 trở thành thành viên của APEC và hiện đang tích cực đàm phán để gia nhập WTO.

Hiệp định Thơng mại song phơng Việt - Mỹ đợc ký kết đảm bảo cho các luật lệ thơng mại đợc rõ ràng, kích thích và làm gia tăng thơng mại, giúp Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế và tiến tới gia nhập WTO. Hiệp định đợc ký kết hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ đợc hởng mức thuế 3-5% (thay vì 50-60% nh trớc kia), ngang với mức thuế XK của các nớc khác XK sang Mỹ. Điều này tạo thêm sức cạnh tranh và thuận lợi cho các nhóm hàng nông sản vào thị trờng Mỹ rộng lớn và cơ hội để hàng hoá Việt Nam tham gia vào các thị tr- ờng khác trên thế giới nh EU, Nhật Bản....

Ngoài ra, Việt Nam còn mở các Trung tâm giới thiệu sản phẩm tại nhiều thị trờng lớn trên thế giới nh Mỹ, Du Bai, Nga và một số nớc EU, và các nớc châu á khác.

Thành uỷ Hà Nội có Chơng trình số 11-CTr/TU về Nâng cao hiệu quả đầu t – phát triển một số ngành dịch vụ – chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và Chơng trình 12-CTr/TU về Phát triển kinh tế ngoại thành và từng bớc hiện đại hoá nông thôn (2001-2005) đã tạo hành lang và cơ hội cho công cuộc đổi mới kinh tế,

chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Mở rộng sản xuất hàng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Thủ đô Hà Nội nói chung và Ngành nông nghiệp Hà Nội nói riêng.

Thành uỷ Hà Nội có chủ trờng hợp tác đầu t với các tỉnh lân cận để phát triển vùng nguyên liệu tập trung cho hàng hoá xuất khẩu và làm nguyên liệu cho các cơ sở chế biến của Thành phố.

2.5.1.2. Công tác xúc tiến thơng mại

Công tác xúc tiến thơng mại đã đợc triển khai trong những năm gần đây và đã đi dần vào nền nếp. Định kỳ hàng năm, Nông nghiệp Hà Nội đã tổ chức và tham gia đợc 6 - 9 hội chợ ở nhiều mức độ khác nhau. Từ đó giới thiệu rồng rãi các loại nông sản hàng hóa là thế mạnh của Thủ đô.

Công tác thông tin thị trờng cũng đợc cung cấp tơng đối đầy đủ và kịp thời thông qua các bản tin khuyến nông, các bản tin thị trờng nông sản và cả qua mạng INTERNET.

Công tác tuyên truyền tập huấn cho nông dân cũng đợc coi trọng. Thông qua các lớp tập huấn của các đơn vị: khuyến nông, bảo vệ thực vật và thú y…

kiến thức thị trờng đã đợc cung cấp tơng đối đầy đủ và rộng rãi tới ngời nông dân.

2.5.2. Đánh giá ảnh hởng của nhân tố hội nhập kinh tế tới kinh tế trang trại và HTX NN ở ngoại thành Hà Nội

Nhìn chung mức độ tham gia hội nhập trực tiếp của các trang trại và HTX NN

còn rất hạn chế. Trong khi các HTX NN là 73,67% không tham gia, thì đối với các trang trại là 98,75%. Bản thân các hoạt động cụ thể của trang trại và HTX NN cũng cho thấy rõ điều đó. Điều đó thể hiện ở biểu sau. Riêng hoạt động xuất nhập khẩu, mặc dù kết quả cho thấy có trang trại và HTX NN tham gia nhng chỉ là hoạt động gián tiếp. Cha có trang trại hay HTX NN nào có hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp.

Bảng 16: Hoạt động tham gia hội nhập kinh tế Của trang trại và HTX NN

Chỉ tiêu Trang trại HTX NN Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số I. Việc tham gia hội

nhập kinh tế 400 100,00 300 100,00

1. Có tham gia 5 1,25 79 26,33

2. Không tham gia 395 98,75 221 73,67

II. Các hoạt động tham gia, nếu có

1. Hoạt động xuất nhập khẩu 1 20,00 9 11,39 2. Nhận các dự án viện trợ 0 0,00 31 39,24 3. Tham quan, học tập ở nớc ngoài 1 20,00 12 15,19 4. Tham gia cùng các tổ chức quốc tế 1 20,00 10 12,66 5. Các hoạt động khác 2 40,00 17 21,52

Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.

2.5.2.1. Tích cực

- Có thị trờng tiêu thụ, với nhu cầu ngày càng lớn về chủng loại và chất lợng. Đó không chỉ là thị trờng Hà Nội và cả nớc mà còn cả thị trờng quốc tế.

Thị trờng trong nớc: Ngời sản xuất nông nghiệp Hà Nội có thị trờng lớn là gần 3 triệu dân đang sống và làm việc tại địa bàn và khoảng 1 triệu khách vãng lai có nhu cầu tiêu dùng các loại nông sản thực phẩm chất lợng và đa dạng. Ngoài ra với lợi thế điều kiện tự nhiên u đãi và giao thông thuận tiện Hà Nội có cơ hội cung cấp các sản phẩm cao cấp sang các tỉnh trên toàn quốc.

Thị trờng thế giới: Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ dân số toàn thế giới năm 2010 sẽ đạt khoảng 6,85 tỷ ngời, trong đó trên 80% sống tại các nớc đang phát triển, Châu Phi và Trung Đông có tốc độ tăng trởng dân số bình quân tơng ứng khoảng 2,3 và 2,5%. Châu á và châu Mỹ La tinh có tốc độ tăng trởng dân số : 1,3 và 1,4%.. Các nớc phát triển có tỷ lệ tăng dân số 0,5%. Do vậy nhu

cầu lơng thực thực phẩm ngày càng tăng. Đây là cơ hội cho các nớc phát triển nông nghiệp xuất khẩu hàng nông sản. Dự báo của FAO nhu cầu nhập khẩu nông sản sẽ tăng mạnh ở các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, Đông Nam á, Nam á, châu Mỹ La Tinh, Bắc Phi và Trung Đông.

- Trên địa bàn Hà Nội có nhiều cơ quan nghiên cứu, doanh nghiệp và các tổ chức nớc ngoài. Từ đó tạo điều kiện tăng cờng giao lu, du nhập những giống cây, con đa dạng và có giá trị kinh tế cao cũng nh những công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp.

2.5.2.2. Tiêu cực

- Sản xuất nông nghiệp Hà Nội nói chung, kinh tế trang trại và HTX NN nói riêng vẫn còn những mặt hạn chế cơ bản. Đó là quy mô sản xuất quá nhỏ bé, đất đai manh mún; CNH, HĐH trong nông nghiệp và nông thôn chậm, cha đồng bộ; công nghiệp chế biến và bảo quản sau thu hoạch phát triển chậm; cơ sở hạ tầng, giao thông để sản xuất nông nghiệp kém cha đáp ứng với một nền sản xuất lớn; kết cấu hạ tầng thơng mại và lu thông hàng hoá chậm phát triển . Những hạn…

chế này sẽ tạo ra một sức ép to lớn khi nông sản của ta phải cạnh tranh gay gắt với nông sản của các nớc trong khu vực (các nớc đã có nền sản xuất tiên tiến nh Thái Lan, Trung Quốc, Singapo, Malaysia....)

- Hoạt động xúc tiến thơng mại cha hình thành mạng lới đồng bộ. Đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại và xúc tiến thơng mại còn mỏng và yếu. Tất cả những vấn đề trên làm gây không ít khó khăn cho kinh tế trang trại và HTX NN trong quá trình hội nhập kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w