Ảnh hởng của quá trình CN H ĐTH tới sự phát triển của kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 79 - 85)

2. Đánh giá các nhân tố mới tác động tới kinh tế trang trại và HT

2.3. ảnh hởng của quá trình CN H ĐTH tới sự phát triển của kinh tế

2.3.1. Đánh giá về mức độ CNH, ĐTH trong nông nghiệp, nông thôn

Mặc dù sản xuất nông nghiệp Hà Nội đã đạt đợc nhiều thành tựu rất quan trọng, nhng trình độ về CNH, HĐH mới chỉ bắt đầu ở một số lĩnh vực nh về giống cây trồng, vật nuôi. Hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ tới, tiêu, đã thu đợc hiệu quả rất rõ rệt, bớc đầu cho thấy xu hớng vận động đúng đắn, phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, theo hớng sản xuất hàng hoá có chất lợng cao.

Đa số các nhà quản lý, các cơ sở sản xuất với ngời lao động đều đã nhận thức về vai trò và ý nghĩa có tính quyết định của quá trình thực hiện CNH, HĐH đối với sản xuất nông nghiệp Hà Nội, để đa nông nghiệp tơng xứng với vị trí về kinh tế, xã hội là Thủ đô của cả nớc.

Có thể đánh giá vào các lĩnh vực chủ yếu của quá trình CNH, HĐH trong nông nghiệp nh sau :

2.3.1.1. Thực hiện tập trung hoá, và chuyên môn hoá: cho các loại sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của Hà Nội đó là: thâm canh rau xanh, hoa, quả, lúa, ngô chăn nuôi: lợn, gà, bò, bò sữa, và cá. Đã hình thành ngày càng nhiều các khu vực tập trung sản xuất chuyên cây, chuyên con nh vùng trồng rau ở Văn Đức - Gia Lâm, Nam Hồng - Bắc Hồng - Đông Anh; Vùng trồng hoa Tây Tựu - Từ Liêm, Uy

Nỗ, Xuân Nội - Đông Anh; Vùng cây ăn quả tập trung ở 12 xã của Đông Anh, 3 xã của Từ Liêm và 9 xã vùng gò đồi của Sóc Sơn . Vùng chăn nuôi lợn nái ở: Việt…

Hùng, Cổ Loa, Dục Tú, Nam Hồng (Đông Anh), vùng Trung Màu, Phù Đồng, Yên Thờng (Gia Lâm). Vùng chăn nuôi bò sữa ở Phù Đổng - Gia Lâm, nuôi thả cá ở các xã vùng trũng Đông Mỹ, Đại áng của Thanh Trì.... Các vùng sản xuất tập trung đợc đầu t theo hớng hiện đại hóa từ hệ thống giao thông nội đồng, thuỷ lợi, hệ thống tới tiêu, nhà lới…

Tuy nhiên do đặc thù của sản xuất nông nghiệp ở Hà Nội là đất canh tác ít, dân số nông nghiệp đông, sản xuất phân tán, manh mún diễn ra từ nhiều năm, do đó quá trình tập trung hoá, và chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp Hà Nội có tính đặc thù riêng. Và xu hớng phát triển chủ yếu là tập trung đầu t tăng giá trị sản phẩm trên đơn vị sản xuất.

2.3.1.2. Thực hiện thuỷ lợi hoá, kiên cố hoá các hệ thống công trình thuỷ lợi

Hệ thống thủy lợi đợc đầu t củng cố, phát triển, phục vụ ngày càng tốt hơn cho nền sản xuất nông nghiệp thâm canh. Hiện nay trên địa bàn 5 huyện ngoại thành và 2 quận mới đang quản lý 418 trạm gồm 664 máy bơm tới các loại có công suất từ 1000 - 81000 m3/h. Hệ thống thuỷ lợi đảm bảo 74% diện tích đợc tới và 40% diện tích đợc tiêu chủ động (có nhiều hồ chứa lớn nhỏ và 1.247 km kênh mơng cấp I và cấp II thực hiện nhiệm vụ tới cho 35.033 ha, tiêu 19050 ha phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh xã hội). Quá trình thuỷ lợi hoá đợc mở rộng trong những năm gần đây, khi Nhà nớc có chủ trơng bê tông hoá kênh mơng. Tỷ lệ cứng hóa đạt 100% với kênh loại I, 47% đối với kênh loại II và 26% đối với kênh loại III.

2.3.1.3. Quá trình cơ giới hoá trong nông nghiệp

Cơ khí hóa trong nông nghiệp Hà Nội nhìn chung diễn ra chậm. Hiện nay đã có 45% diện tích đất đợc sử dụng máy, tới chủ động đạt 70%, khâu thu hoạch lúa gần 100% đợc cơ khí hóa. Khâu vận chuyển đạt 40%, trong đó máy kéo lớn trên 12 CV trung bình mới có 0,24 cái/100 ha đất, máy kéo nhỏ dới 12 CV trung bình 2,28 cái/100 ha đất canh tác. Xe ô tô vận tải, công nông có 8,41 cái/100 ha đất canh tác. Máy bơm nớc có 433,2 cái/100 ha đất canh tác. Những công việc còn lại nh : gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch chủ yếu làm thủ công.

Nguyên nhân của tình trạng cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp còn thấp là do:

- Đa số có qui mô sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún.

- Nền sản xuất hàng hoá còn cha phát triển và trình độ nhận thức về khoa học công nghệ còn thấp.

- Mức sống của đa số hộ nông dân còn nghèo, d thừa lao động và đa số cha có khả năng đầu t vào trang thiết bị cơ giới phục vụ cho sản xuất.

2.3.1.4. Việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp tơng đối rộng rãi và bớc đầu đem lại hiệu quả cụ thể

- Trong khâu giống cây trồng, vật nuôi : 100% giống đợc chọn lọc, bồi dục tốt, trong đó tỷ lệ giống u thế lai, với ngô đạt 60%, gà : 79%, lợn : 100%, trong đó lợn nạc tỷ lệ cao đạt 50%, bò sữa 80%...

- Các kỹ thuật tiên tiến trong thâm canh cây trồng vật nuôi đợc áp dụng rộng rãi, nh kỹ thuật bón phân, thức ăn tổng hợp, phòng trừ dịch, bệnh, kỹ thuật tới nớc, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau, hoa có chất lợng cao v.v... Đã góp phần tăng năng suất, sản lợng, và giá trị sản phẩm.

- Một số cơ sở nhân giống đợc đầu t, duy trì ở mức khá nh : + Trại lợn giống đợc nâng cấp ở mức tiên tiến

+ Trại giống gà đợc trang bị máy ấp hiện đại

+ Trung tâm cá giống đợc đầu t nâng cấp nhiều phơng tiện và công nghệ hiện đại...

Hạn chế của lĩnh vực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp ở Hà Nội ở chỗ :

+ Cha có tính hệ thống, và thiếu tính liên hoàn trong cả quá trình của sản xuất. + Lĩnh vực bảo quản và chế biến sau thu hoạch cha phát triển

+ Tập quán sản xuất truyền thống, kinh nghiệm còn quá phổ biến, trong khi các mô hình sản xuất tiên tiến với các công nghệ mới, theo xu hớng áp dụng công nghiệp trong nông nghiệp lại cha có, đã hạn chế rất lớn tới hiệu quả và qui mô sản xuất nông nghiệp.

- Đầu t xây dựng nhà máy chế biến thịt lợn tại công ty Đông Thành (Sở nông nghiệp và PTNN) với vốn vay ODA và hỗ trợ của nhà nớc (dự án đang ở bớc phê duyệt); Dự án nhà máy chế biến thịt gia cầm tại công ty cổ phần Phúc Thịnh với số vốn đầu t 16 tỷ đồng.

2.3.1.5. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ

Quá trình đô thị hoá đã ảnh hởng trực tiếp đến diện tích đất nông nghiệp, không chỉ về số lợng mà còn ảnh hởng cả cơ cấu đất nông nghiệp.

Nguyên nhân cơ bản làm thay đổi diện tích cũng nh cơ cấu đất nông nghiệp là sự phát triển đô thị và các khu công nghiệp. Cùng với sự thu hẹp về diện tích đất nông nghiệp lao động trong nông nghiệp lại tăng lên. Vì vậy bình quân diện tích đất nông nghiệp / lao động nông nghiệp đã thấp, lại có xu hớng giảm.

Bảng 13: Diện tích một số cây trồng chính TTT Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Diện tích đất nông nghiệp Ha 41.588 41.321 40.865 38.729 37.299 36.299 2 Diện tích mặt n- ớc nuôi trồng thủy sản Ha 3.234 3.229 3.085 3.120 3.120 3.100 3 Diện tích đất lâm nghiệp Ha 6.333 6.623 6.632 6.628 6.598 6.578

Nguồn: Niên giám thống kê

Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm nhng vẫn chiếm tỷ lệ tơng đối cao, từ 58,22%

năm 2000 xuống còn 52,42% năm 2005, ngành chăn nuôi tăng từ 33,90% năm 2000 lên 39,51% năm 2005.

2.3.2. Đánh giá ảnh hởng của quá trình CNH - ĐTH tới kinh tế trang trại và HTX NN ở ngoại thành Hà Nội

Nhìn chung, sự ảnh hởng của quá trình CNH - ĐTH tới kinh tế trang trại và HTX NN là tơng đơng nhau và tập trung trên các mặt. Đó là mất đất,mở rộng thị tr- ờng, cải thiện cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trờng. Tuy nhiên, yếu tố ảnh hởng rõ nhất đến hai đối tợng này theo đánh giá lại khac nhau. Đó là vấn đề mở rộng thị trờng đối với các trang trại và vấn đề ô nhiễm môi trờng đối với các HTX NN. Nguyên

nhân do sự quan tâm chủ yếu của kinh tế trang trại và các HTX NN là khác nhau. Đối với kinh tế trang trại, sự quan tâm chủ yếu là tiêu thụ nông sản hàng hóa. Do đó vấn đề thị trờng là quan trọng nhất. Đối với HTX NN, vấn đề quan tâm hàng đầu là phục vụ kinh tế xã viên. Hoạt động của HTX vẫn phần nào mang tính xã hội. Do đó môi trờng lại là vấn đề quan trọng nhất.

Bảng 14: Tác động của CNH - ĐTH tới hoạt động SXKD Của trang trại và HTX NN

Các ảnh hởng Trang trại HTX NN Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số Mất đất 158 39,50 123 41,00 Mở rộng thị trờng 254 63,50 157 52,33

Cải thiện cơ sở hạ tầng 232 58,00 162 54,00

Ô nhiễm môi trờng 245 61,25 192 64,00

Các tác động khác 43 10,75 37 12,33

Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.

Trong bốn yếu tố trên, yếu tố mất đất và ô nhiễm môi trờng rõ ràng ảnh hởng bất lợi tới hoạt động của cả trang trại lẫn các HTX NN. Nếu đất đai đợc xét tới dới góc độ là t liệu sản xuất quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp, thì vấn đề môi trờng lại ảnh hởng quan trọng tới chất lợng sản phẩm nông nghiệp sạch, vấn đề đang rất đợc quan tâm của ngời tiêu dùng hiện nay.

Hai yếu tố còn lại là mở rộng thị trờng và cải thiện cơ hạ tầng thực tế ảnh hởng tốt tới kinh tế trang trại và HTX NN trong trờng hợp những đối tợng này biết vận dụng, khai thác tốt những lợi thế mà nó mang lại. Trờng hợp những chủ thể trang trại và HTX cụ thể không biết vận dụng, khai thác tốt lại chính là trở ngại cho họ. Bởi vì những yếu tố này không chỉ mang lại lợi thế cho các trang trại và HTX NN trên địa bàn Hà Nội mà cả các chủ thể kinh doanh khác và cả các tỉnh. Có thể lấy ví dụ ở việc cải thiện cơ sở hạ tầng. Yếu tố này gópp hần tăng cờng giao lu buôn bán giữa các vùng. Do đó nông sản của hà Nội có thể dễ dàng tiêu thụ ở các tỉnh và ng- ợc lại nông sản của các tỉnh có thể dễ dàng xâm nhập thị trờng Hà Nội.

ở đây, để khai thác đợc các yếu tố này, bản thân các trang trại và HTX NN phải lựa chọn đợc những mặt hàng, thị trờng phù hợp đảm bảo tính cạnh tranh cao trên thị trờng.

2.3.2.1. Tích cực

- Việc hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa, tập trung đã góp phần phát triển thêm nhiều trang trại. Vì các vùng chuyên canh tập trung luôn gắn liền với công nghiệp chế biến, với các điều kiện thuận tiện cho việc giao lu, trao đổi hàng hoá và do vậy tạo điều kiện thuận tiện cho việc giao lu, trao đổi hàng hoá cũng nh tiêu thụ sản phẩm của trang trại. Các vùng chuyên canh tập trung còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật. Thực tế cho thấy số trang trại ở những vùng sản xuất chuyên môn hóa chiếm tỷ lệ cao trong tổng số trang trại của Hà Nội. Đồng thời cũng tạo ra những nhu cầu mới cho kinh tế tập thể phát triển. Tuy nhiên, các HTX NN vẫn cha khai thác đợc những cơ hội mới này.

- Quá trình thủy lợi hóa diễn ra nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nhất là trồng trọt. Giúp các HTX NN phục vụ tốt hơn cho sản xuất.

- Việc tăng cờng đầu t cho các cơ sở khoa học kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi đa nhanh những chủng loại hàng hóa chất lợng cao vào sản xuất

- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm: đờng giao thông, công trình điện Đó là những điều kiện vật chất kỹ thuật rất cần thiết cho…

hoạt động sản xuất nông nghiệp. Chúng góp phần quan trọng giúp ngời sản xuất khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên, đáp ứng yêu cầu sinh học của sản xuất nông nghiệp và yêu cầu giao lu, trao đổi hàng hoá.

- Quá trình đô thị hóa đã thúc đẩy ngời sản xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và buộc phải tính đến lợi thế so sánh giữa các hoạt động sản xuất trên diện tích đất nông nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp.

- Đô thị hóa phát triển cũng đòi hỏi phải nâng cao sản lợng cũng nh chất lợng nguồn thực phẩm cung cấp từ ngoại thành cho đô thị mà vấn đề an toàn sản phẩm nông nghiệp đối với dân c trở thành yêu cầu cấp bách.

- Đô thị hóa đã tạo những điều kiện thuận lợi đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Hệ thống khuyến nông, lâm, ng nghiệp ngày càng đợc hoàn thiện và mở rộng. Các công nghệ và kỹ thuật sản xuất mới đợc truyền tải trực tiếp đến ngời sản xuất. Kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thông tin liên lạc đợc cải

thiện, do đó ngời dân sớm tiếp cận đợc với thị trờng và những tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật sản xuất. Việc cung cấp và tiếp nhận các vật t kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp cũng thuận lợi hơn.

2.3.2.2. Tiêu cực

- Quá trình cơ khí hóa trong nông nghiệp chậm. Sản xuất nông nghiệp vẫn là sản xuất quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu. Từ đó làm giảm năng suất lao động của sản xuất nông nghiệp. Từ đó làm giảm sức hút của ngành nông nghiệp trong ngành kinh tế

- Do tốc độ đô thị hóa và phát triển công nghiệp và dịch vụ quá nhanh, nên làm thay đổi kết cấu nông thôn và nông nghiệp Hà Nội. Nhiều vùng, thôn, xã phải thay đổi lại phơng hớng sản xuất, một số vùng quy hoạch cũ bị phá vỡ. Tình trạng đất đai bị chia cắt, ô nhiễm môi trờng nớc, không khí, cây xanh đã ảnh hởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của nông nghiệp – nông thôn vốn bình yên. Nhiều vùng sinh thái lại thay đổi.

- Bên cạnh những mặt tích cực, làm đòn bẩy cho sản xuất nông nghiệp, quá trình đô thị hoá cũng tạo ra không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. ảnh hởng trực tiếp và bất lợi nhất đó là diện tích đất giành cho nông nghiệp giảm đi nhanh chóng làm mất đi loại t liệu sản xuất cơ bản và quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp. Do đó quy mô sản xuất của ngành trồng trọt ngày càng bị thu hẹp lại, đòi hỏi phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đầu t thâm canh hoặc chuyển đổi việc làm. Tuy nhiên, trong điều kiện ngoại thành hiện nay, vấn đề này đang gặp phải nhiều khó khăn nh: khả năng tài chính của các hộ nông dân còn hạn hẹp, trình độ văn hóa thấp, trình độ chuyên môn, kỹ thuật còn thiếu .…

2.4. ảnh hởng của nguồn nhân lực tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 79 - 85)