Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 49 - 54)

2. Các nhân tố mới và sự tác động đến kinh tế trang trại và HTXNN

3.2.Kinh nghiệm của Hàn Quốc

3.2.1. Thứ nhất, về đất đai: Chính sách quản lý đất nông nghiệp ở Hàn quốc đ- ợc hình thành dựa trên cơ sở thừa nhận sở hữu t nhân về đất nông nghiệp, nhng nhà nớc quản lý chặt chẽ về mục đích sử dụng. Nhà nớc luôn đề ra các yêu cầu nông dân phải sử dụng có hiệu quả ruộng đất theo hớng tập trung và hợp lý hoá quy mô canh tác của mỗi hộ nông sản xuất.

Toàn bộ chính sách quản lý đất nông nghiệp đợc điều chỉnh bởi 3 luật đó là: Luật về đất nông nghiệp, trong đó đề cập quyền sở hữu, sử dụng và quản lý đất trồng trọt; Luật về liên đoàn phát triển nông thôn và quản lý đất trồng trọt, trongđó đề cập các chính sách khuyến khích tính linh hoạt trong sử dụng đất trồng trọt; và Luật về tổ chức lại sản xuất ở nông thôn, trong đó đề cập các quy định về bố trí lại đất trồng trọt và giám sát đất để phát triển các hoạt động khác trong nông thôn.

T tởng cơ bản trong các đạo luật trên là: chỉ những ai đang sử dụng hoặc sẽ sử dụng đất vào mục đích trồng trọt trong nông nghiệp thì mới đợc quyền sở hữu đất nông nghiệp. Việc quy định cả những ngời sẽ đầu t vào mục đích trồng trọt trong nông nghiệp thì mới đợc quyền sở hữu đất nông nghiệp. Việc quy định cả những ngời sẽ đầu t vào sản xuất nông nghiệp (vào mục đích trồng trọt) cũng đợc quyền sở hữu đất nông nghiệp nhằm mục đích thu hút thêm những ngời có có vốn đầu t vào nông nghiệp. Luật cũng cho phép ngời đang sử dụng có thể chuyển nhợng quyền sở hữu đất nông nghiệp, nhng chỉ khi ngời mua lại quyền sở hữu có đủ điều kiện theo quy định của Nhà nớc mới đợc mua đất trồng trọt.

Để nắm quyền quản lý tập trung về đất nông nghiệp, nhà nớc xác định rõ các vùng khuyến khích phát triển nông nghiệp, chủ yếu là đối với các vùng đất đồng bằng trồng cây lơng thực hoặc rau, màu. Tại các vùng này giới hạn quy mô sở hữu đất nông nghiệp đợc huỷ bỏ nhằm khuyến khích tăng quy mô canh tác của ngời sử dụng tới mức tối u. Đối với đất nằm ngoài các vùng đó, ngời sử dụng chỉ có quyền sở hữu tối đa là 3ha/hộ nông dân. Trong trờng hợp nếu điều kiện cho phép và đợc sự đồng ý của chính quyền địa phơng thì quy mô sở hữu có thể tăng lên đến 5ha.

Mặc dù chính phủ đã có nhiều nỗ lực hỗ trợ nông dân tăng quy mô đất canh tác nhng không dễ dàng giải quyết, vì gặp phải rất nhiều cản trở từ cả phía chủ đất và nông dân. Đến những năm 90 quy mô đất canh tác của các hộ nông dân trực tiếp sản xuất vẫn còn rất nhỏ, bình quân chỉ đạt 1,3ha vào cuối năm 1997. Chính phủ Hàn Quốc đã phải tiếp tục chi ngân sách nhằm hỗ trợ nông dân mua thêm đất của các chủ đất để tăng quy mô diện tích canh tác, thông qua các chơng trình nh : “ Tối u hoá quy mô trang trại (từ năm 1994)”, “ Cho thuê đấ nông nghiệp dài hạn”; “Dồn đất và trao đổi đất giữa các hộ sản xuất nông nghiệp, chống phân tán”. Trong các chơng trình này, chơng trình cho thuê đất nông nghiệp dài hạn đóng vai trò chủ đạo, do phù hợp với tâm lý và điều kiện của đa số nông dân.

Từ năm 1988 đến năm 1997, tổng số tiền chính phủ đã dành đầu t cho các ch- ơng trình hỗ trợ nông dân tối u hoá quy mô canh tác (bình quân 3ha/hộ), sử dụng đất có hiệu quả cao, giảm tiêu hao vô ích trong quá trình canh tác lên đến 2,9 tỷ Won.

Điểm quan trọng trong chính sách quản lý đất nông nghiệp là cùng với các biện pháp hỗ trợ từng hộ nông dân tối u hoá quy mô canh tác, Chính phủ Hàn Quốc còn giúp nông dân tổ chức lại việc sử dụng đất thông qua các kế hoạch, dự án có

mục tiêu nh : “ Quy hoạch đồng ruộng, tập thể hoá trong sử dụng các mảnh ruộng quá nhỏ để đạt quy mô canh tác trên 1ha”. “ Xây dựng hệ thống các kênh tới tiêu, cải thiện đờng giao thông để nông dân dễ tiếp cận hơn đối với máy móc canh tác lớn và dễ dàng vận chuyển sản phẩm”. Đến cuối năm 1997 đã có 1,2 triệu ha đất trồng lúa, chiếm 63,6% tổng diện tích lúa đợc tổ chức lại để đáp ứng các yêu cầu của sản xuất hiện đại.

Về thuế sử dụng đất nông nghiệp, Chính phủ Hàn Quốc áp dụng hình thức thu hàng năm theo thuế suất luỹ tiến cao nhất là 50% thu nhập ròng của trang trại.

Kinh nghiệm về chính sách quản lý đất nông nghiệp của Hàn quốc cho thấy: mặc dù, Luật về đất nông nghiệp cho phép nông dân có quyền sở hữu t nhân đợc khuyến khích chủ động và linh hoạt trong quyết định sản xuất của mình, nhng Nhà nớc quản lý đất nông nghiệp rất chặt chẽ bằng các biện pháp hành chính, kết hợp kinh tế, thông qua nắm chắc quyền quy hoạch và xác định hớng, mục tiêu sản xuất cho từng vùng. Nhà nớc đã khuyến khích nông dân tối u hoá quy mô canh tác và trang bị đồng bộ kết cấu hạ tầng của sản xuất bằng các chơng trình hỗ trợ tài chính để thực hiện mục tiêu đó. Nhà nớc chủ động cùng nông dân tổ chức lại việc sử dụng đất nông nghiệp sao cho hợp lý theo yêu cầu của sản xuất hiện đại, đạt năng suất cao, chi phí thấp nhất. Bên cạnh tổ chức lại đất trồng lúa, chính phủ còn chú trọng giúp nông dân cải tạo đất đồi để mở mang canh tác cây trồng khác và hạn chế ảnh hởng giảm sút đất trồng lúa do nông dân có xu hớng chuyển đất trồng lúa sang trồng rau, cây khác cho thu nhập cao hơn. Mục tiêu sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp là trọng tâm của chính sách quản lý đất nông nghiệp của chính phủ. Chính phủ Hàn Quốc khuyến cáo với các hộ nông dân rằng, quy mô tối thiểu của một thửa ruộng canh tác phải đạt trên 1ha.

3.2.2. Hai là, phát triển kết cấu hạ tầng vật chất nhằm thúc đẩy nông nghiệp hàng hoá: Kết cấu hạ tầng nông thôn đợc phát triển theo hớng đô thị hoá, các công trình thuỷ lợi, đờng sá, cầu cống đợc cải tạo và nâng cấp, xây dựng mới, mơng máng tới tiêu đợc bê tông hoá, đờng giao thông đợc rải nhựa nối liền từ thành phố tới thị trấn, làng xã. Nhà nớc đảm bảo cung cấp và điều tiết tốt các nhân tố đầu vào khác nh giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, cho phép tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi và cho phép thơng mại hoá nền nông nghiệp.

3.2.3. Ba là, phát triển hệ thống xí nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn. Bắt đầu từ năm 1967, Nhà nớc có chơng trình phát triển ngành nghề ngoài nông nghiệp của

các hộ nông dân nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả của lao động nông nghiệp ở nông thôn. Đặc biệt, Hàn Quốc đã rất chú trọng phát triển công nghiệp chế biến, gồm 30.000 xí nghiệp lớn, vừa và nhỏ nằm ở thành phố và nông thôn.

Thứ ba, tăng cờng cơ giới hoá và hiện đại hoá nông nghiệp. Chính phủ có chính sách hỗ trợ nông dân, khuyến khích hợp tác tổ cơ khí nông nghiệp (với hộ cơ khí nhỏ là chủ yếu), cho vay 60% và trợ cấp 40% tiền mua máy. Vì vậy, đến những năm 1990 trình độ cơ giới hoá nông nghiệp ở Hàn Quốc khá cao.

Bảng 1: Mức độ cơ giới hoá các khâu sản xuất ở Hàn Quốc.

Khâu canh tác 1990 1992 1994

-Làm đất 84 91% 96%

-Cấy lúa 78% 89% 93%

-Tới nớc 100% 100% 100%

-Phun thuốc trừ sâu 93% 93% 93%

-Thu hoạch 72% 84% 91%

-Sấy hạt 15% 18% 26%

Nguồn: Nguyễn Điền: Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nớc Châu á và Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.69

Chi phí lao động nông nghiệp cho 1 ha lúa từ 1.240 giờ công (1965) đã giảm

xuống 600 giờ (năm 1994). Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong lao động xã hội từ 55,1% (năm 1965), 34% (năm 1980) giảm xuống còn 11,65 (năm 1994).

Từ những năm 1970, ngoài việc triển khai cơ giới hoá nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp đợc triển khai ứng dụng các thành tựu công nghiệp (sinh học, hoá học, cơ điện) và đầu những năm 1990 có xu hớng chuyển sang công nghệ nông nghiệp kỹ thuật cao, sản xuất trong nhà kính nhiều loại nông sản với thiết bị điện tử tự động hoá.

Tóm lại, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển cơ sở hạ tầng cho nông thôn, phát triển ngành nghề, tăng cờng cơ giới hoá nông nghiệp và từng bớc ứng dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, là những yếu tố chủ yếu đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tết rang trại và HTX NN. Trong đó khu vực HTX NN khá phát triển, hoạt động trong nhiều lĩnh vực nh tiếp thị, chế biến, cung cấp vật t nông nghiệp và hàng hóa tiêu dùng, tín dụng và ngân hàng, bảo

hiểm, lu kho, vận tải, quảng canh (mở rộng canh tác) và các hoạt động hỗ trợ khác. Đến nay, khu vực HTX NN năm giữ 40% thị phần nông phẩm trong nớc và trong hoạt động tín dụng là một trong những ngân hàng có số tiền gửi lớn nhất Hàn Quốc. Đến hết 2000, hội viên HTX NN có khoảng 2.000.000 ngời, chiếm hơn 90% tổng số nông dân, tính cả hiệp hội HTX NN toàn quốc và các HTX đơn vị có tới 70.000 nhân viên, đạt doanh thu gần 11 tỉ USD.

Chơng 2

Tác động của các nhân tố mới tới kinh tế trang trại và HTX NN khu vực ngoại thành Hà Nội

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 49 - 54)