Ảnh hởng của nhân tố khoa học côngnghệ tới sự phát triển của

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 75 - 79)

2. Đánh giá các nhân tố mới tác động tới kinh tế trang trại và HT

2.2. ảnh hởng của nhân tố khoa học côngnghệ tới sự phát triển của

kinh tế trang trại và HTX NN khu vực ngoại thành Hà Nội 2.2.1. Biến động của nhân tố khoa học công nghệ

Xác định tiềm năng khoa học lớn về khoa học và công nghệ nông nghiệp có thể khai thác; xác định vai trò nông nghiệp Hà Nội trong việc đi đầu nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuất Hà Nội đã ban hành nhiều chính sách tạo điều kiện cho các hoạt động ngiên cứu chuyển giao và ứng dụng khoa học và công nghệ. Nhờ có chính sách trợ giá để duy trì các loại giống gốc, hay các loại giống mới, cũng nh đầu t cho hoạt động khuyến nông nên hàng năm các đơn vị sản xuất giống Hà Nội đã cung ứng trên 5.000 con lợn giống; 20.000 - 25.000 liều tinh dịch lợn ngoại; 150 - 200 bò sữa giống; 250 tấn lúa lai; 350 tấn lúa nguyên chủng và hàng ngàn tấn lúa cấp 1; Từ 4 - 5 triệu giống gia cầm; 20 tấn hạt giống rau và 5 - 10 vạn hoa các loại; 28.000 tấn phân hoá học. Đặc biệt đã làm tốt công tác khuyến nông, tập huấn đợc hơn 28.000 nông dân, dùng Quỹ khuyến nông cho vay 80 hộ nông dân trong thâm canh thuỷ sản, chăn nuôi, trồng hoa cây cảnh, rau an toàn và chế biến nông sản... Vì vậy, đã tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, giá trị thu đợc trên diện tích đất nông nghiệp đều tăng. Những chính sách trên đã tạo điều kiện để khoa học và công nghệ thực sự là nhân tố mới tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp của các huyện ngoại thành Hà Nội.

Dới tác động của chính sách, nông dân đã áp dụng mạnh mẽ các giống mới,

nh lúa lai; ngô lai; các loại rau cao cấp: súp lơ, da chuột bao tử, ớt ngọt, cải bao, cải bó xôi trồng quanh năm; các giống hoa mới; cây ăn quả đặc sản bởi Diễn, cam Canh... Đồng thời đã áp dụng công nghệ mới trong trồng hoa, rau, nh trồng trong nhà lới, che phủ nilon, dùng phân bón và thuốc trừ sâu vi sinh...trồng đợc nhiều loại rau trái vụ chất lợng cao nên cho giá trị cao hơn. Đặc biệt là rau an toàn đợc phát

triển mạnh đảm bảo rau có chất lợng cao, không gây độc cho ngời tiêu dùng và làm sạch môi trờng. Đã hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung về hoa, rau, và các trang trại phát triển.

Hà Nội đã đa mạnh các giống lợn lai ngoại 3 máu, 4 máu có tỷ lệ nạc cao nên đến nay đã có 60% tổng đàn đạt tỷ lệ nạc cao (48 - 55% nạc). Tích cực Sind hoá đàn bò vừa lấy thịt và làm bò cái nền tạo bò sữa, thay thế đàn bò sữa kém chất lợng bằng các giống F1, F2, F3 cho năng suất sữa cao hơn, đạt bình quân 12 lít/ ngày. Các giống gà siêu thịt, siêu trứng; ngan Pháp... Đợc chuyển giao mạnh vào sản xuất. Đặc biệt, trong thuỷ sản đã đa các loại chất lợng và năng suất cao tôm càng xanh, cá chim trắng và cá rô phi đơn tính... Nuôi trồng nên đã nâng cao hiệu quả rõ nét. Đã hình thành các vùng sản xuất tập trung bò sữa, lợn nạc, thuỷ sản ở tất cả các huyện ngoại thành.

Hiện nay, Hà Nội đã đầu t xây dựng khu sản xuất nông nghiệp kỹ thuật cao: (Công ty giống cây trồng Hà Nội); đang triển khai xây dựng Xí nghiệp lợn giống ông bà (thuộc công ty Giống Gia súc Hà Nội); đang chỉ đạo xây dựng để phê duyệt các dự án kỹ thuật cao tại công ty Tam Thiên Mẫu .…

Tuy nhiên, chính sách khuyến khích chuyển giao và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ở Hà Nội còn tản mạn, cha tập trung vào những cây - con mũi nhọn có lợi thế, nh: hoa - cây cảnh, rau an toàn, bò sữa, lợn nạc, thuỷ sản. Trong đó, cha đầu t thích đáng vào xây dựng hệ thống giống chất lợng cao về hoa, rau, bò sữa, thuỷ sản để nâng cao giá trị và hàm lợng chất xám trong sản phẩm, phát huy lợi thế nông nghiệp Thủ đô. Mặt khác, chính sách cha quan tâm đến khuyến khích chuyển giao và áp dụng các công nghệ mới, công nghệ chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động, hiệu quả sản xuất... Đặc biệt, Hà Nội cha có trung tâm nông nghiệp công nghệ cao một cách đồng bộ, đủ tiềm lực sản xuất để cung cấp cho thị trờng khối lợng lớn sản phẩm chất lợng cao về hoa, cây cảnh, các giống thuỷ sản, gia súc... Đáp ứng nhu cầu trong thành phố, các tỉnh bạn và có xuất khẩu.

Công nghệ sản xuất cơ bản vẫn còn lạc hậu, cha đáp ứng với yêu cầu phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ sinh học để tạo giống cây trồng, vật nuôi, bảo quản và chế biến sau thu hoạch Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong nông…

nghiệp, nông thôn còn có mặt hạn chế nên năng suất lao động và chất lợng của nhiều loại nông sản còn thấp, cha đủ sức mạnh cạnh tranh với các nớc trong khu vực và thế giới.

Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới trong nông nghiệp còn cha có tính hệ thống, đồng bộ trong quá trình sản xuất. Các cơ sở sản xuất giống cây trồng, lợn nạc, gà, bò sữa, thuỷ sản tuy đã đợc nâng cấp nhng quy mô còn bé, thiếu tính đồng bộ thành hệ thống giống và hiện đại. Với điều kiện canh tác manh mún hiện nay ở các nông hộ, việc áp dụng các công nghệ cao, nh công nghệ tới phun, tới nhỏ giọt, mô hình trồng cây trong nhà lới quanh năm, chủ động điều tiết tiểu môi trờng để tạo ra sản phẩm chất l… ợng cao là rất khó khăn. Do vậy, nhiều sản phẩm nh hoa, cây ăn quả chất lợng còn hạn chế, diện tích rau canh tác theo quy trình kỹ thuật an toàn còn cha đáp ứng so nhu cầu thị trờng đề ra.

2.2.2. Đánh giá ảnh hởng của khoa học công nghệ tới kinh tế trang trại

và HTX NN ở ngoại thành Hà Nội 2.2.2.1. Các tác động tích cực

Nhìn chung, việc áp dụng khoa học công nghệ mới trong sản xuất kinh doanh vẫn còn nhiều bất cập. Việc áp dụng, cập nhập giống mới đợc tiến hành nhiều nhất trong thuỷ sản. Trong trồng trọt, chăn nuôi mức độ áp dụng thấp hơn. Đó là do các giống mới trong trồng trọt, chăn nuôi hiện nay có hiệu quả tơng đơng nhau, cha xuất hiện những giống mới thực sự nổi bật. Có thể ví dụ đối với hoa các loại. Trong vài năm gần đây, các trang trại trồng hoa ở Tây Tựu vẫn tập trung ở một số loại hoa nhất định, cha xuất hiện những giống mới có tính chất đột phá.

Các khâu khác còn thấp hơn. Trong đó thấp nhất là phân bón hoá học, thuốc trừ sâu và thuốc thú y. Đây là những khâu cần phải có tỷ lệ khoa học công nghệ mới cao hơn.

Bảng 10: Mức độ áp dụng khoa học công nghệ mới đối với các khâu công việc trong các trang trại và hộ nông dân

Mức độ áp dụng KHCN mới (%)

Khâu công việc Giống cây trồng Giống gia súc Giống thuỷ sản Phân bón hoá học Thuốc thú y Thuốc trừ sâu Thuỷ lợi, thuỷ nông Khác Tỷ lệ trong tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 0-20 72 75 54,25 95 78,5 86 75,25 93,5 20-40 3 1,25 3,25 0,75 2,25 1,5 2 0,5 40-60 3,75 5,75 7 0,75 6,75 3,75 1,5 4,5 60-80 7,5 5 6,25 0,25 1,25 3,25 4,5 0

80-100 13,75 13 29,25 3,25 11,25 5,5 16,75 1,5

Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.

Bảng 11: các nguồn hỗ trợ khoa học công nghệ mới đối với trang trại

Các nguồn hỗ trợ Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng đơn vị điều tra

1. T nhân 100 25,00

2. Hợp tác xã 69 17,25

3. Doanh nghiệp nhà nuớc 79 19,75

4. Tự làm 296 74,00

5. Khác 52 13,00

Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.

Một điều đáng nói hơn là việc áp dụng khoa học công nghệ mới lại xuất phát chủ yếu từ t nhân và ngời chủ trang trại tự tìm hiểu, nghiên cứu là chủ yếu. Vai trò mờ nhạt của các đơn vị hành chính sự nghiệp và nghiên cứu của nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp đã làm hạn chế khả năng áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp.

Mặc dù rất cần thiết và tác dụng của yếu tố khoa học công nghệ mới đã đợc thừa nhận (đa số chủ trang trại đợc phỏng vấn đều thừa nhận việc áp dụng kho học công nghệ mới có làm tăng kết quả sản xuất kinh doanh) nhng tỷ lệ ngời đợc phỏng vấn đánh gía hiệu quả tăng nhiều không chiếm đa số. Điều đó cho thấy mức độ áp dụng khoa học công nghệ mới cũng cha cao

Bảng 12: Biến động của kết quả sản xuất kinh doanh do tác động Của nhân tố khoa học công nghệ mới

Mức thay đổi do tác động Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số đơn vị điều tra

1. Giảm 1 0,25 2. Không đổi 26 6,50 3. Tăng ít 152 38,00 4. Tăng nhiều 212 53,00 5. Khác 2 0,50 Không trả lời 7 1,75 Tổng số 400 100,00

- Các giống cây trồng vật nuôi mới, cũng nh công nghệ, quy trình sản xuất hiện đại đợc áp dụng vào sản xuất đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho các chủ trang trại.

2.2.2.2. Các tác động tiêu cực

- Việc lạm dụng các chế phẩm độc hại trong phân bón, thuốc trừ sâu và thức ăn chăn nuôi làm tăng khả năng ô nhiễm môi trờng, gây độc hại cho ngời sử dụng.

- Vai trò của các tổ chức hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp trong áp dụng khoa học công nghệ mới còn hạn chế

- Việc nghiên cứu và chuyển giao thiết bị khoa học và công nghệ mới ở lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn còn rất hạn chế. Bởi vậy hàm lợng chất xám trong các sản phẩm còn hạn chế.

2.3. ảnh hởng của quá trình CNH - ĐTH tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN khu vực ngoại thành Hà Nội

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN tại khu vực ngoại thành Hà Nội (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w