Đảng và Nhà nước ta hiện nay cần từng bước hoàn thiện những chủ trương, chính sách tơn giáo phù hợp với thực tiễn Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay pdf (Trang 91 - 97)

trương, chính sách tơn giáo phù hợp với thực tiễn Việt Nam

Chủ trương, chính sách đối với tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng của Đảng và Nhà nước ta một mặt được xây dựng dựa trên quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo; mặt khác, căn cứ vào đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam và nhu cầu của cách mạng trong từng thời kỳ lịch sử. Tuy nhiên, tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta là tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, đồn kết tơn giáo, hũa hợp dõn tộc. Mặt khác, mọi người - kể cả có hay khơng có tín ngưỡng cũng như có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau - cần đề cao cảnh giác chống mọi âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.

Đảng và Nhà nước ta thể hiện tinh thần trên bằng hệ thống chính sách phù hợp với từng thời kỳ lịch sử. Trên cơ sở phân tích đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo ở nước ta và những bài học rút ra từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới mà Đảng và Nhà nước đó kịp thời đề ra những chủ trương, chính sách phù hợp với yêu cầu từng giai đoạn cách mạng.

Xuất phát từ những quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề tơn giáo dưới chủ nghĩa xó hội và tỡnh hỡnh tụn giỏo ở nước ta, Đảng ta khẳng định:

Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bỡnh thường theo đúng pháp luật. Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo với đồng bào không theo tôn giáo. Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống của đồng bào. Nghiêm cấm lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia [14, tr.128].

Hoạt động tôn giáo và công tác tôn giáo phải nhằm tăng cường đoàn kết đồng bào các tơn giáo trong khối đại đồn kết dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Nghị quyết Trung ương 7 khóa IX về cơng tác tơn giáo đó chỉ rừ quan điểm lớn sau:

- Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Đồng bào các tơn giáo là bộ phận của khối đồn kết toàn dân tộc.

- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết dân tộc. - Nội dung cốt lừi của cụng tỏc tụn giỏo là cụng tỏc vận động quần chúng. - Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định:

Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo tơn giáo của cơng dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bỡnh thường theo pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo”. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Thực hiện tốt các chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống vật chất, văn hóa của đồng bào các tơn giáo. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo. Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích chung của đất nước, vi phạm quyền tự do tôn giáo của công dân [15, tr.122 - 123].

Theo tinh thần trên, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay bao gồm:

+ Thực hiện tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của cơng dân trên cơ sở pháp luật.

+ Tích cực vận động đồng bào các tơn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân nhằm xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”, tích cực góp phần vào cơng cuộc đổi mới kinh tế - xó hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự và an tồn xó hội. Trờn cơ sở đó, chăm lo cải thiện đời sống vật chất và văn hóa, nâng cao trỡnh độ mọi mặt cho đồng bào.

+ Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ các xu hướng tiến bộ trong các tôn giáo, làm cho các giáo hội ngày càng gắn bó với dân tộc và sự nghiệp cách mạng toàn dân, thể hiện rừ vai trũ trỏch nhiệm của tụn giỏo ở một quốc gia độc lập.

+ Luôn luôn cảnh giác, kịp thời chống lại những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân, chống chủ nghĩa xó hội.

+ Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tơn giáo hoặc có liên quan đến tơn giáo phải theo chế độ, chính sách chung về quan hệ quốc tế đối ngoại của Nhà nước.

Tóm lại, sau hơn 20 năm công cuộc đổi mới đất nước cũng là thực hiện quan điểm, chính sách đổi mới đúng đắn với tơn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng trong đó có thế giới quan Phật giáo đó đạt được những thành tựu rất quan trọng. Phật giáo đó đẩy mạnh hoạt động trong nhiều lĩnh vực tạo ra bộ mặt mới trong đời sống tơn giáo Việt Nam. Quần chúng tín đồ, chức sắc phấn khởi, củng cố niềm tin với Đảng với Nhà nước, từ đó ủng hộ và tham gia tích cực vào cơng cuộc đổi mới đất nước; đồng thời trong quá trỡnh này, Nhà nước đó thực hiện được cơng tác quản lý đối với các hoạt động Phật giáo, vừa phát huy mặt tích cực, tiến bộ và hạn chế được tác động tiêu cực của Phật giáo. Những chuyển biến trong đời sống Phật giáo đó gúp phần giới thiệu nhiều hơn về hỡnh ảnh của Việt Nam trong cụng cuộc đổi mới với bạn bè và các cộng đồng quốc tế, góp phần quan trọng trong công tác đối ngoại của Đảng và Nhà Nước ta trong hoàn cảnh mở cửa và hội nhập.

KẾT LUẬN

Phật giáo xuất hiện trong bối cảnh đất nước Ấn Độ cổ đại bị bóp nghẹt bởi chế độ phân biệt đẳng cấp khắc khe, bởi sự ngự trị của kinh Vêda và đạo Bàlamôn. Đạo Phật với thế giới quan vô cùng sâu sắc là một hệ tư tưởng phản đối sự ngự trị của kinh Vêda, đạo Bàlamơn đang đè nặng lên xó hội nụ lệ Ấn Độ thời đó. Sự ra đời của nó đem lại một sắc thái mới mẻ cho nền triết học Ấn Độ cổ đại nói riêng và kho tàng tư tưởng của nhân loại nói chung.

Việc đứng trên lập trường triết học Mác - Lênin để nghiên cứu thế giới quan Phật giáo trên ba nội dung chủ yếu là: về thế giới, về con người và về cuộc đời con người cú ý nghĩa lý luận thiết thực về tỡnh hỡnh tụn giỏo ở nước ta hiện nay. Những nội dung của thế giới quan Phật giáo suy cho cùng là duy tâm chủ quan, song nó cũng chứa đựng

những yếu tố duy vật và biện chứng, khi cho rằng vạn vật trong vũ trụ này không do một vị thần, một lực lượng siêu nhiên nào sáng tạo ra. Thế giới quan Phật giáo với mục đích là giác ngộ và giải thốt đó thể hiện tớnh nhõn bản rất sõu sắc, tuy rằng nó chưa giải thích đúng về bản chất các hiện tượng xó hội và chưa tỡm ra nguyờn nhõn đích thực nỗi khổ của con người. Cho nên tư tưởng giải thoát trong thế giới quan Phật giáo chỉ dừng lại ở sự giải phóng về mặt đời sống tinh thần, thế giới nội tâm của con người.

Phật giáo đó du nhập vào đất nước ta gần 2000 năm nay đó được các vị thiền sư người Việt bản địa hóa, khiến Phật giỏo hũa mỡnh vào lũng dõn tộc tạo nên một số sắc thái đặc điểm riêng của Phật giáo Việt Nam. Trong lịch sử, Phật giáo Việt Nam có lúc thịnh suy, mạnh yếu khác nhau nhưng đó tự khẳng định mỡnh như một thành tố khơng thể tách rời của nền văn hóa Việt Nam. Thế giới quan Phật giáo Việt Nam với những đặc điểm như: tính dân gian; tính thống nhất giữa các tơng phái với nhau, trong đó thế giới quan tụng phỏi Thiền tụng là nũng cốt, trụ cột; tính tổng hợp chặt chẽ giữa thế giới quan Phật giáo với thế giới quan của Nho giỏo và Lóo giỏo tạo nờn tớnh dung hợp; tớnh hài hũa Âm – Dương thiên về nữ tính; tính linh hoạt; kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời, mang tính dân tộc xuyên suốt trong chiều dài lịch sử.

Thế giới quan Phật giáo đó ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. Luận văn đó phõn tớch, lý giải về mặt lý luận cũng như thực tiễn một cách khái quát về đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay, từ đó bước đầu phân tích những ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo trên một số lĩnh vực của đời sống tinh thần cụ thể như: quan niệm sống, lối sống; ý thức đạo đức; phong tục tập quán; văn hóa và nghệ thuật nói chung; tư duy của người Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận văn đó nờu đến một số vấn đề đặt ra (xét ở những khía cạnh tiêu cực), đó là:

Thứ nhất, hoạt động mê tín dị đoan.

Thứ hai, lợi dụng Phật giáo nói chung và thế giới quan Phật giáo nói riêng. Thứ ba, tư duy hướng nội.

Phát huy mặt tích cực và đồng thời từng bước hạn chế mặt tiêu cực trong ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nay là yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng con người, nhằm xây dựng xó hội mới tốt đẹp hơn và văn minh hơn. Luận văn bước đầu đưa ra một số giải pháp cơ bản như: phải hiểu đúng mặt tích cực, tiêu cực trong thế giới quan Phật giáo; xây dựng đời sống tinh thần phong phú trên cơ sở nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân; đấu tranh chống những hiện tượng lợi dụng Phật giáo nói chung, thế giới quan Phật giáo nói riêng để hoạt động chống phá sự nghiệp cách mạng của nước ta; phát huy tinh hoa thế giới quan Phật giáo để xây dựng tinh thần nhân ái, bao dung và lũng hướng thiện; Đảng và Nhà nước ta hiện nay cần từng bước hồn thiện những chủ trương, chính sách tơn giáo phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của của một bộ phận nhân dân - như Đảng ta đó nhận định. Nhu cầu này được đáp ứng một cách hợp lý cũng là một cỏch để hướng đồng bào sống “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa và đạo đức của tơn giáo. Mặt khác, là nhu cầu khách quan cho nên niềm tin tôn giáo chỉ có thể mất đi một cách tự nhiên khi chúng ta từng bước tạo lập được những cơ sở xó hội phù hợp với nhu cầu và mục đích nhân dân. Trên cơ sở đó, tun truyền vận động quần chúng nhân dân, khơng phân biệt tín ngưỡng tơn giáo đồn kết xung quanh dưới sự lónh đạo của Đảng, tiến hành thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vỡ mục tiờu “Dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh ”; từng bước xây dựng cuộc sống Tây Phương cực lạc ngay trên mảnh đất hiện thực này.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay pdf (Trang 91 - 97)