Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với tư duy của người Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay pdf (Trang 71 - 74)

Giác Lâm, chùa Vĩnh Tràng...

Về điêu khắc: ngày nay có dịp tham quan các viện bảo tàng, các chùa, các làng nghề điêu khắc truyền thống ở Việt Nam, chúng ta sẽ thấy nhiều cốt tượng, phù điêu của Phật giáo được trưng bày. Đây là niềm tự hào của nền văn hóa dân tộc ta và cũn là những dấu vết chứng minh sự ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo vào lĩnh vực điêu khắc này là rất lớn. Tiêu biểu ta thấy tác phẩm như tượng Quan Âm nghỡn mắt nghỡn tay (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh), 16 pho tượng tổ bằng gỗ chùa Tây phương (Hà Nội ngày nay), tượng đức Phật Thích Ca ngồi kiết già cao 11 mét tại Vũng Tàu...

Về hội họa: Mái chùa cổ kính giữa núi non tĩnh mịch hay các lễ hội viếng chùa ngày đầu xuân hoặc tư tưởng độc đáo của triết học, của thiền học Phật giáo luôn là đề tài gây nhiều cảm hứng cho các nghệ nhân và họa sĩ Việt Nam. Nhiều tranh lụa, tranh màu nước, sơn dầu, sơn mài đề cập đến Phật giáo đó được các họa sĩ, nghệ nhân tên tuổi ở Việt Nam thể hiện một cách sống động và tinh tế qua các tác phẩm như “chùa Thầy” của Nguyễn Gia Trí sáng tác năm 1938, “Lễ Chùa” của Nguyễn Siêu, “Bức Tăng” của Đỗ Quang Em, “Đi Lễ Chùa” của Nguyễn Khắc

Vịnh. Đặc biệt từ thập niên tám mươi trở lại đây, có “Thiền Quán”, “Quan Âm

Thị Hiện”, “Bớch Nhón”, “Rừng Thiền” của họa sĩ Phượng Hồng, “Nhất Hoa

Vạn Pháp” của Văn Quang... Trong cuốn “Lược sử mỹ thuật Việt Nam” (NXB

khoa học xó hội Hà Nội năm 1970), tác giả Nguyễn Phi Hoanh viết rằng: “Nghệ thuật cổ của Ta cũn đến ngày nay, tối đại bộ phận là nghệ thuật Phật giáo. Trong thời đại xa xăm ấy, nếu tất cả nghệ sĩ khơng phải là tín đồ Phật giáo, thỡ chựa Phật là nơi đào tạo hầu hết các nghệ sĩ tạo hỡnh” [8, tr.93].

2.1.6. Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với tư duy của người Việt Nam Nam

Từ khi du nhập vào nước ta đến nay, thế giới quan Phật giáo đó tồn tại và gắn liền với lịch sử dõn tộc, nú ngấm sõu vào mỏu thịt tư duy và suy nghĩ của người Việt Nam. Nó trở thành một bộ phận văn hóa, nếp sống của người Việt. Bất cứ một dân tộc

nào cũng đều có một truyền thống. Đó cú người truyền thống thỡ ắt hẳn phải cú quan niệm truyền thống, tư duy truyền thống. Nước ta là một nước nông nghiệp, nông dân chiếm khoảng 70%. Ở nhiều vùng nông thôn, cái truyền thống, con người truyền thống vẫn giữ vai trũ quan trọng, và nhiều nơi đó là chủ yếu. Vậy những đặc điểm của tư duy truyền thống ở đại bộ phận người Việt là gỡ, và điều quan trọng là đóng góp của thế giới quan Phật giáo trong cấu trúc tư duy truyền thống đó ra sao?

Một trong những đặc điểm nổi bật trong tư duy của người phương Đơng nói chung và người Việt Nam nói riêng là hướng nội.

Đối với thế giới, trước kia cũng như hiện nay, chúng ta có hai hướng nghiên cứu chính, một là hướng ngoại, nghiên cứu thế giới bên ngoài; hai là hướng nội, nghiên cứu thế giới tinh thần bên trong. Dĩ nhiên hai hướng nghiên cứu này không tách rời nhau, song phương Tây thỡ nghiờng về hướng thứ nhất, cũn phương Đông nghiêng về hướng thứ hai. Thế nhưng, thế giới bên trong cũng đầy bí ẩn, cũng phong phú như thế giới bên ngồi. Chúng ta khơng thể sờ mó, cân đo, đong đếm được, bởi vậy rất khó tiếp cận. Ở đây, nếu nợ nần về tinh thần, tỡnh cảm chỉ cú thể thực sự trả bằng tinh thần, tỡnh cảm, nhận thức về tõm thực sự và tốt nhất chỉ cú thể bằng tâm. Không phải ngẫu nhiên mà Thiền tông đề xuất chủ trương “Dĩ tâm truyền tâm”.

Người phương Tây, muốn có tri thức phải dùng lý trớ; cũn Người phương Đông, tri thức đạt được bằng lý trớ là tri thức bậc thấp. Người Việt truyền thống đại đa số là người lao động bỡnh thường. Họ cũng muốn tỡm đến tri thức cuối cùng nhưng vỡ phải lo kiếm sống và bao nhiờu chuyện khỏc. Bởi vậy họ cú vẻ dừng lại ở trau dồi tõm tớnh, đạo đức, luân lý hơn là tiến cao trên con đường đến chân lý cuối cựng. Họ sống hũa thuận với thiên nhiên hơn là cải tạo tự nhiên, khiến cho người Việt xưa cũng như nay trong cuộc sống thế tục, họ có vẻ đề cao cái tâm, đề cao lối sống tỡnh cảm, sống bằng nội tõm nhiều hơn. Cái đó góp phần tạo nên cách suy nghĩ mang nặng màu sắc tỡnh cảm cảm tớnh. Khụng phải ngẫu nhiên mà ở nước ta, khái niệm “tâm” thường được

thay thế bằng khái niệm “lũng”, “bụng”, “dạ” [26, tr.78]. Cỏch suy nghĩ và lối sống mang nặng màu sắc tỡnh cảm, một mặt nú giỳp nhõn dõn ta cú lối sống tỡnh nghĩa

trong lỳc hoạn nạn, thiên tai, địch họa “tắt lửa tối đèn có nhau”; nhưng mặt khác nó

làm hạn chế sự tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là khoa học tự nhiên và công nghệ. Một trong những đặc điểm nữa của tư duy người phương Đơng nói chung và người Việt Nam nói riêng là sự chú ý nhiều tới quan hệ. Xuất phát từ “dịch”, “vô thường”, người phương Đơng cho rằng khơng có gỡ là trường tồn đứng yên, mà vạn vật

luôn vận động, biến đổi không ngừng (gần với quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin về vận động). Đó biến đổi thỡ khụng thể cố định lại để nghiên cứu. Vạn vật đều sinh sinh hóa hóa, sắc sắc không không. Bởi vậy cái ta thấy được chỉ là những mối liên hệ thấp thoáng giữa các trạng thái của sự vật trong quan hệ với sự vật khác. Để chỉ những mối liên hệ, thế giới quan Phật giáo có luật nhân quả. Nhân quả là mối liên hệ phổ biến của mọi sự vật. Đức Phật ln dạy rằng, khơng có “cái tơi” độc lập, khơng có những vật thể độc lập, khơng có cuộc sống tách rời - tất cả những cái đó là những tương tác chặt và chỉ bị tách rời nhau trong tưởng tượng.

Do suy nghĩ của người Việt truyền thống mang nặng màu sắc cảm tính, tỡnh cảm nên trong mối quan hệ giữa con người với con người chủ yếu dựa trên khía cạnh cảm tính, tỡnh cảm đạo đức. Bởi vậy nhiều khi con người bị nhỡn nhận sai lệch cú tớnh chất chủ quan, phi lý trí. Do xuất phát từ đặc điểm tư duy này mà trong cuộc sống trần thế, những ai không biết tạo ra mối quan hệ xung quanh mỡnh, trong họ hàng, làng xúm, xó hội những quan hệ khụn khộo, tế nhị thỡ những người nay thật quả là khó sống. Nhưng đó chỉ là bề ngồi, hiện tượng; cũn nếu đi theo phương hướng tư duy phân tích lơgic theo phương Tây thỡ muốn nhận thức cỏi sống động khơng có con đường nào khác là phải giết chết cái sống động đó bằng tư tưởng. Nhưng thế giới quan Phật giáo đưa ra một phương pháp nhận thức khác - phương pháp trực giác. Khi mà thân thể trong sạch, khi tâm thanh tịnh thỡ trực giỏc thường là đúng. Bằng trực giác có thể đi tới “như thị

kiến, như thực kiến”, sự vật như thế nào nhận thức đúng như vậy trong tính chỉnh thể

của nó. Rất tiếc rằng, phương pháp nhận thức này hầu như ít ảnh hưởng tới người Việt bỡnh dõn.

Nhỡn lại những đặc điểm của tư duy truyền thống của người Việt, ta thấy trong chúng dù mờ hay tỏ, đều có mặt, có sự tham gia, có đóng góp ảnh hưởng của thế quan

Phật giáo. Có thể nói rằng, thế giới quan Phật giáo không chỉ ảnh hưởng sâu đậm lên tư duy truyền thống của người Việt, mà nó cũn gúp phần tạo nên tư duy truyền thống của họ. Nhưng sẽ là sai lầm nếu cho rằng thế giới quan Phật giáo đó gõy nờn những hạn chế trong tư duy nêu trên của người Việt.

Ở trên, chúng ta mới đề cập đến ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với tư duy người Việt trên bỡnh diện rộng. Vậy, về chiều sõu thỡ ảnh hưởng này như thế nào?

Đầu tiên trong hệ thống ngôn ngữ Việt Nam, các khái niệm của thế giới quan Phật giáo chiếm vị trí khơng nhỏ. Trong thời gian gần đây, nhiếu cuốn từ điển Phật học đó ra đời, góp phần làm cho ngôn ngữ nước ta ngày một thêm phong phú. Nếu ngôn ngữ là cái vỏ của tư duy, thỡ trong cỏi vỏ tư duy của người Việt có yếu tố ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo. Đó là cái nhỡn bờn ngồi, nếu đi sâu tỡm hiểu những nội dung cụ thể từ khi thế giới quan Phật giáo du nhập vào nước ta, tư duy người Việt có thêm một loạt khái niệm, phạm trù về bản thể luận, nhận thức luận, đạo đức học, đó là những vấn đề của triết học. Nhưng trong quan niệm truyền thống phức hợp nhiều thành phần của người Việt, thỡ thế giới quan Phật giỏo là thành phần cú ý nghĩa triết học hơn cả. Chính thế giới quan Phật giáo đó làm tăng tính chất triết học của tư duy người Việt, khiến tư duy người Việt mang tính chất khái quát hơn, trừu tượng hơn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay pdf (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)