ái, bao dung và lũng hướng thiện
Phát huy tinh hoa thế giới quan Phật giáo trong đó có mặt đạo đức để xây dựng tinh thần nhân ỏi, lũng hướng thiện là một vấn đề cần được chú ý trong công tác vận động quần chúng, nó vừa có ý nghĩa góp phần làm lành mạnh đời sống tơn giáo, đời sống xó hội, vừa tạo nờn những yếu tố đồng thuận củng cố khối đại đoàn kết, đồng thời hạn chế được những tiêu cực của tôn giáo, bởi vỡ đạo đức trong thế giới quan Phật giáo
có nhiều điều phù hợp với cơng cuộc xây dựng xó hội mới. Từ việc đánh giá vai trũ của tụn giỏo, một lần nữa, vai trũ của đạo đức tôn giáo cũng được Đảng ta chỉ rừ:
Tụn giỏo, ngoài mặt tiờu cực, vẫn cú một số yếu tố hiện vẫn cũn phự hợp với xó hội. Đó là mặt đạo đức của tơn giáo; đáp ứng được yêu cầu của đời sống tâm linh của con người... Dưới chủ nghĩa xó hội, tụn giỏo vẫn cú khả năng tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng đi cùng đường với dân tộc, sống “tốt đời, đẹp đạo”, sống phỳc õm giữa lũng dõn tộc [2, tr.24].
Thế giới quan Phật giỏo cú cả một kho tàng quý bỏu về lý nhõn quả, nghiệp báo, về bốn tâm vô lượng từ bi, hỷ xả, về vơ thường, vụ ngó,... Đấy chính là nền tảng của một xó hội nhõn ỏi, bỡnh đẳng, thực hiện lũng hướng thiện nếu những bài học giáo lý ấy biến thành hiện thực trong cuộc sống. Hơn nữa, các tư tưởng đạo đức trong thế giới quan Phật giáo: từ bi, hỷ xả, vị tha, nhân ỏi, lũng hướng thiện đó thõm nhập trở thành tỡnh cảm, hành vi, lối sống của nhõn dõn ta khụng kể là tớn đồ đạo Phật hay không theo đạo Phật, điều đó chắc chắn sẽ trở thành trường tồn trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta. Những giá trị nhân bản đó hiện nay rất cần thiết, nhằm giáo dục con người sống tốt, sống thiện. Đặc biệt là trong tỡnh hỡnh hiện nay, trước những suy thoái về đạo đức, lối sống trong một số bộ phận cán bộ, đảng viên, cũng như quần chúng nhân dân, nhất là trong thanh thiếu niên, thỡ phỏt huy những tinh hoa thế giới quan Phật giỏo, những giỏ trị nhõn văn đó càng có ý nghĩa cho cuộc sống.
Những giá trị đạo đức trong thế giới quan Phật giáo mang tính nhân loại phổ biến như: thương yêu con người, cứu giúp người cùng khổ... là những giá trị mang tính nhân văn cao cả. Những giá trị nhân văn này gặp gỡ truyền thống đạo đức nhân ái, lũng hướng thiện của người Việt “thương người như thể thương thân”, góp phần hun đúc
nên những con người Việt Nam yêu quê hương, đất nước, giàu lũng nhõn ỏi, vị tha. Vỡ yờu thương con người, thế giới quan Phật giáo khuyên con người hóy làm điều thiện, điều lành và tránh xa mọi điều ác. Có thương người và làm điều thiện thỡ mỗi người dễ khoan dung, độ lượng với người khác sẽ làm cho quan hệ giữa người với người tốt đẹp hơn, cuộc sống tinh thần của con người được thanh thản hơn. Việc phỏt huy tinh thần nhõn ỏi, vị tha sẽ cú ý nghĩa gúp phần tớch cực cho xõy dựng một xó hội sống trong sự
quan tõm, tụn trọng và tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Lũng hướng thiện và thương người là một giá trị đạo đức cao đẹp được thể hiện bằng tất cả sự chân thật của nội tâm mỗi người. Tinh thần vị tha của thế giới quan Phật giáo hũa quyện với đức tính bao dung độ lượng như: “đánh kẻ chạy đi khơng ai đánh kẻ chạy lại”, “chín bỏ làm mười” của dân tộc Việt Nam là một giá trị nhân văn cần được phát huy để xây dựng nhân cách con người Việt Nam trong giai đoạn mới hiện nay.
Trên tinh thần yêu thương và cảm thông với mong muốn chia sẻ khó khăn, mang niềm vui, hạnh phúc đến cho mọi người, vỡ cuộc sống con người. Những năm qua, với tấm lũng từ bi, hỷ xả, vụ ngó, vị tha các tăng ni, phật tử trong cả nước đó đóng góp, kêu gọi giúp đỡ về tài chính, phẩm vật, tổ chức cứu trợ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt, các gia đỡnh gặp hoàn cảnh khú khăn, trẻ em nghèo, mồ côi, cơ nhỡ, người tàn tật, tích cực trong công tác chung tay xoa dịu nỗi đau với những nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam. Cùng với nhiều việc làm thiết thực, cụ thể, vào những dịp Lễ, Tết, ngày kỷ niệm của đất nước, các chùa cũn thường xuyên làm lễ cầu siêu cho chiến sĩ, những người đó hy sinh về tổ quốc, làm lễ cầu phỳc cho nhõn dõn, chỳc cho quốc thỏi dõn an... Tất cả những nghĩa cử cao đẹp ấy vừa thể hiện trách nhiệm công dân của giới tăng ni, phật tử trong cả nước, góp phần tạo uy tín và khẳng định vị thế của giáo hội phật giáo Việt Nam đồng thời thể hiện tinh thần từ bi, nhân ái, lũng hướng thiện, cứu khổ cứu nạn của đạo Phật.