Lợi dụng Phật giỏo núi chung, thế giới quan Phật giỏo núi riờng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay pdf (Trang 77 - 79)

Trước đây, hành khất thực là hành chính thức của đức Phật. Nhưng tăng ni đi khất thực cũng phải chấp hành nghiêm túc những quy định của nhà Phật, như: phải đi trước giờ ngọ, phải đi từ hai người trở nên và nhất quyết không được xin tiền, chỉ được nhận đồ ăn mà thôi. Lợi dụng điều này, nhiều người đó sử dụng chiếc áo nâu đội nốt nhà sư để ngụy trang cho những hành vi trục lợi bất chớnh của mỡnh. Theo hũa thượng Thích Thiện Tánh - Phó ban trị sự Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, được phỏng vấn trên báo cơng an nhân dân đưa ngày 16/3/2009 khẳng định: từ năm 1981 tới nay, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam chưa cấp bất cứ một giấy giới thiệu nào cho các sư đi khất thực, xin tiền, bán nhang...

Những phần tử này nhỡn chung cũng đa dạng, nhưng chúng thường ở trong khoảng từ 25 đến hơn 40 tuổi. Chúng thường xuất hiện đông vào các dịp lễ tết, những khi nhà chùa làm công việc giáo sự, hoặc những khi Nhà nước vận động nhân dân tham gia ủng hộ đồng bào gặp lũ lụt, thiên tai, hạn hán mất mùa... Một điều gian dối khác là chúng có cả sổ vàng để ghi nhận cơng đức các gia đỡnh phật tử ủng hộ cho chùa. Người dân với tấm lũng nhõn ỏi, từ bi đó cú nghĩa cử kính đạo lại khụng biết lũng tốt của mỡnh đang bị lợi dụng. Đó đến lúc, chính quyền và các cơ quan chức năng cần mạnh

tay ngăn chặn, không để người dân bị lợi dụng vô lý mất tiền của vỡ cỏc tăng ni, sư sói giả danh đang hoạt động rầm rộ ở khắp mọi nơi.

Bên cạnh những tăng ni, sư sói mẫu mực về đạo đức, uyên thâm về Phật học thỡ vẫn cũn một bộ phận tăng ni, tín đồ đó sa sỳt về phẩm hạnh. Hiện tượng những người tu thân trong chốn của thiền đó cú động cơ thế tục, làm gia tăng yếu tố mê tín dị đoạn, vi phạm giới luật nghiêm trọng của nhà Phật. Một số tăng ni hành đạo không theo tôn chỉ của Phật giáo mà nặng về mưu lợi tiền bạc, thậm chí những việc mà nhà Phật không bao giờ cho phép được làm.

Thời gian vừa qua, các thế lực thù địch và bọn phản động lưu vong ở nước ngoài, cấu kết với bọn phản động lợi dụng tôn giáo và một số phần tử cơ hội chính trị trong nước đó õm mưu dụ dỗ, mua chuộc những người đi khiếu kiện, kích động họ tham gia biểu tỡnh bất bạo động chống chính quyền nhà nước ta, nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết trong dân tộc Việt Nam. Một số nước vẫn cũn cú cỏc nhúm người công khai, lợi dụng vấn đề tôn giáo, can thiệp thô bạo đến công việc nội bộ của Việt Nam. Chúng lợi dụng chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước Việt Nam, hàng năm có hàng chục phái đồn vào “tỡm hiểu tự do tụn giỏo ở Việt Nam”, trong đó vẫn có những nhân vật lợi dụng nắm bắt tỡnh hỡnh và hỗ trợ, chỉ đạo các hoạt động chống phá Việt Nam.

Phật giáo đó đồng hành cùng dân tộc gần 2000 năm qua, nó đó trở thành yếu tố khụng thể thiếu được trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam, ảnh hưởng sâu đậm đến truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta. Ấy vậy, lại có những bậc tu hành đáng ra mang trong mỡnh cỏi tõm trong sỏng, với phương châm nhập thế, gắn bó giữa đạo với đời, vỡ hạnh phỳc cho con người lại dấn thân vào những hành động đi ngược lại giáo lý, Phật phỏp. Gần đây báo chí và thông tin đại chúng đưa tin về những hành động sai trái của hũa thượng Thích Quảng Độ tên thật là Đặng Phúc Tuệ, sinh năm 1927. Vị hũa thượng này đó cấu kết với một số nhõn vật bất đồng chính kiến trong và ngồi nước, đó kớch động bà con đi khiếu kiện chống chính quyền nhà nước ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng của ta đó phỏt hiện kịp thời và chặn đứng âm mưu gây rối an ninh, trật tự này. Những việc làm của vị tu hành này đó đi ngược lại với tinh thần thế giới quan Phật giáo và lợi ích của dân tộc ta, ngoan cố

chống đối chế độ chính trị thành quả cách mạng của hàng triệu người con Việt Nam đó ngó xuống mới giành được nền độc lập tự do.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay pdf (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)