Như đó trỡnh bày ở phần trước, một trong những đặc điểm nổi bật trong tư duy của người phương Đơng nói chung và người Việt Nam nói riêng là tư duy hướng nội. Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cổ đại, là một trong những nôi của nền văn minh phương Đông phát triển rực rỡ nhất và cũng là nền văn minh lâu đời nhất của nhân loại. Do vậy, không phải ngẫu nhiên khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam lại được nhân dân ta chấp nhận phù hợp với tư duy người Việt.
Tư duy hướng nội là thiên về nghiên cứu thế giới tinh thần bên trong. Với quan niệm vô thường mà thế giới quan Phật giáo cho rằng con người là kết hợp động của những yếu tố (ngũ uẩn) nên khơng có gỡ định hỡnh nú được và như thế nú cũng là vụ ngó (khơng có cái tôi). Cho nên, mọi sự vật chỉ là giả danh, khơng thực. Từ đó con người nhận thức về thế giới cũng chỉ là hư hư, thực thực như ảo mộng. Chớnh vỡ cỏi mờ lầm (vụ minh) ấy mà con người lại càng đau khổ thêm. Đây là điểm mấu chốt để dẫn đến tư tưởng bi quan, tiêu cực và buông xuôi của con người từ nhận thức trên lập trường duy vật về thế giới, về con người sang lập trường duy tâm trong quan niệm về cuộc đời trong thế giới quan Phật giáo.
Thế giới quan Phật giáo cho rằng thân là gốc của khổ (thõn vi khổ bản). Nếu khụng cú thõn thỡ núng giận, sợ sệt, dõm dục,... từ đâu mà tới được. Tiểu thừa cho thân thể con người là bất tịnh, nó được kết cấu bởi những chất nhơ nhớp, ô uế. Mọi đau khổ ở thế gian như đói khát, nóng lạnh, mỏi mệt, sinh, lóo, bệnh, tử đều ở nơi thân thể. Mọi sự vật, hiện tượng đều vô thường nên thân thể con người cũng nằm trong quy luật đó, nó cũng vơ thường, mới nay thấy trẻ mà mai đó thấy già. Do đó, thế giới quan Phật giáo chỉ tập trung lý giải con người hướng vào cái tâm bên trong (tư duy hướng nội), tỡm cỏch giải thoỏt con người chủ yếu trong tâm linh, khơng phải ngẫu nhiên mà Thiền tơng đó đề xuất chủ trương “dĩ tâm truyền tông”. Điểm này đó ảnh hưởng đến tư duy người Việt trong cuộc sống đề cao cái “tâm”, lối sống tỡnh cảm, trau dồi tõm tớnh, đạo đức luân lý hơn là học hỏi trau dồi tri thức hiện đại.
Các học giả nghiên cứu Phật giáo đều thừa nhận cho rằng chưa có một học thuyết, một tơn giáo nào phân tích thế giới nội tâm, trong đó có tư duy sâu sắc như Phật giáo, đấy là điểm tích cực mà ai cũng phải thừa nhận. Nhưng theo quan điểm triết học Mác - Lênin, một vấn đề ln ln có tính hai mặt (biện chứng). Cái mạnh đồng thời cũng là cái yếu của Phật giáo khi hướng vào cái tâm bên trong (tư duy hướng nội), từ đó phần nào xao nhóng cuộc sống bờn ngồi, ớt quan tõm đến xó hội, khoa học - kỹ thuật, lao động sản xuất, đấu tranh giai cấp. Do tư duy thiên về hướng nội, thế giới quan Phật giáo nhấn mạnh về cái khổ tinh thần, ít chú ý đến cái khổ về vật chất, cái khổ do xó hội đưa lại, ít quan tâm làm thế nào cho của cải vật chất ngày càng tăng, làm thế nào để giải phóng con người về mặt xó hội. Đây chính là một trong những hạn chế của thế giới quan Phật giáo do phương pháp tư duy hướng nội đem lại.
Ngược lại, bằng phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác - Lênin nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể trong tồn bộ tính hiện thực của xó hội của nú, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất. Triết học Mác - Lênin khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xó hội. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Tớnh xó hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xó hội con người. Bởi vỡ, sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xó hội; sản xuất vật chất là quỏ trỡnh con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa món nhu cầu tồn tại và phỏt triển của con người. Bằng việc “sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mỡnh, như thế con người đó giỏn tiếp sản xuất ra chớnh đời sống vật chất của mỡnh” [53, tr. 29]. Trong quỏ trỡnh sản xuất ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh, con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xó hội. Thơng qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mỡnh; hỡnh thành và phát triển ngôn ngữ, tư duy; xác lập quan hệ xó hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hỡnh thành bản chất xó hội của con người, đồng thời hỡnh thành nhõn cỏch cỏ nhõn trong cộng đồng xó hội.
Với phương pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xó hội, cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xó hội trong mỗi con người là thống nhất. Hai mặt trên thống nhất với nhau, hũa quyện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, con người tự nhiên - xó hội. Để nhấn mạnh bản chất xó hội của con người, C.Mác đó nờu lờn luận đề nổi tiếng trong Luận cương về Phoiơbắc: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hũa những quan hệ xó hội” [47, tr. 11].
Như vậy, chỉ có quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lờnin về lý luận nhận thức mới đưa ra được nhận định (tư duy) đúng đắn, khoa học về sự phát triển con người một cách tồn diện, đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi sự phát triển. Sự khác nhau căn bản giữa mô hỡnh lý tưởng nhân đạo (phát triển con người) của Phật giáo và chủ nghĩa cộng sản là: một bên thỡ duy tõm, cũn bờn kia duy vật; một bờn thỡ phải diệt dục triệt để bằng ý chí vỡ coi dục là căn nguyên của mọi tội lỗi, bờn kia thỡ cố gắng thỏa món nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của con người bằng lao động năng xuất và chất lượng cao nhằm cải tạo thế giới và coi đó là tiêu chuẩn đánh giá tính nhân đạo thực sự tiến bộ của xó hội; một bờn thỡ hứa hẹn mụ hỡnh Niết bàn bỡnh đẳng, tự do cho tất cả mọi người từ bi bác ái như nhau, không cũn bị ràng buộc bởi cỏc nhu cầu trần tục, cũn bờn kia khẳng định mô hỡnh lý tưởng cho mọi người lao động, coi lao động là nhu cầu sống chứ không cũn là phương tiện sống, lao động khụng cũn là nguồn gốc đau khổ, qua lao động con người hoàn thiện bản thõn và hoàn thiện cả xó hội; chúng ta phát hiện ra mặt tích cực, đồng thời nhỡn ra mặt hạn chế của tư duy hướng nội trong thế giới quan Phật giáo sẽ góp phần kế thừa phát triển những giá trị về mặt nhân sinh quan, đạo đức, tâm lý. Song cũng do hạn chế của đặc trưng tư duy hướng nội đó, chúng ta khơng được ngây thơ, giản đơn trong chính trị, kinh tế và các vấn đề của xó hội.