V. Xu hớng phát triển thị trờng dệt may EU và mục tiêu phát triển của Việt Nam
2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU
2.7. Nâng cao sức cạnh tranh
Muốn tăng sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam thì: tăng cờng giá trị tăng thêm cho sản phẩm cuối cùng, hai là đầu t vào sản xuất vải, nhng việc làm này mất rất nhiều thời gian và tài chính bởi trớc tiên phải đầu t vào nông nghiệp, sau đó chế biến ra vải và cuối cùng là sản xuất ra quần áo. Cách
thứ nhất tiết kiệm thời gian và hiệu quả hơn nếu xét theo điều kiện hiện tại của Việt Nam.
Trạm kiểm soát cuối cùng l ngà ười tiêu dùng mua sản phẩm, th nhà thử mọi thứ đều phải tập trung để phục vụ người tiêu dùng, vì vậy vấn đề đầu tiờn hóy bắt đầu bằng sự ổn định chất lượng thường xuyên của sản phẩm. Người Việt Nam đều muốn mua các sản phẩm ngon, an to n và à những người Châu Âu - cũng vậy.
Trước tình hình trên, đối mặt với thách thức l con à đường duy nhất để
phát triển sản xuất. Doanh nghiệp Việt Nam đã v à đang chuẩn bị những gì? Thứ tự ưu tiên các công việc mà các doanh nghiệp dệt may nớc ta phải l mà l :à
+Một là: Đầu tư mới thiết bị v kà ỹ thuật sản xuất tiên tiến, nâng cao quy mô sản xuất. Kinh nghiệm cho thấy các Giám đốc doanh nghiệp sử
dụng tốt vai trò của các chuyên gia tư vấn thì việc nhập máy móc về c ngà th nh công bà ấy nhiêu.
+Hai là:Củng cố thị phần trong nước; tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm hợp lý; nghiên cứu thị trường chính xác để đa dạng hoá v nângà cao chất lượng sản phẩm.
+Ba là:Nghiên cứu thị trường xuất khẩu: thị trường Mỹ, Nhật, EU, l các thà ị trường chính ngo i ra cà ần chú ý thị trường ASEAN, Trung Quốc, Campuchia, L o, Trung à Đông…
+Bốn là:Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tổ chức dịch vụ quảng bá: vì thương hiệu nhiều mặt h ng Vià ệt Nam chưa có, hoặc không đủ mạnh cũng l yà ếu tố l m hà ạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường
+Năm là: Đầu tư cho nghiên cứu, thiết kế, đào tạo hệ thống quản lý trong các doanh nghiệp.
2.8.Giải pháp về tiêu chuẩn xanh-sạch
Một số giải pháp v kià ến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của h ng Dà ệt- May Việt Nam, để đối phó với những sức ép về sinh thái môi tr- ờng.
Trước hết, các doanh nghiệp l m h ng xuà à ất khẩu cần r soát mà ột cách kỹ lưỡng, cẩn thận những hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm đang sử dụng (bao gồm cả h ng nhà ập khẩu v sà ản xuất trong nước), phải biết rừ nguồn gốc, xuất xứ của chúng v cà ần có “hồ sơ” của từng loại hoá chất, chất trợ, từng mầu thuốc nhuộm. Đó l “Phià ếu các số liệu an to n” (safety data sheets) mà à các hãng sản xuất hoá chất, thuốc nhuộm đều có. Thay thế v o à đó l nhà ững hoá chất, chất trợ thân thiện với môi trường, các thuốc nhuộm biết rừ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng tốt, loại mới, không
độc hại v ít ô nhià ễm môi trường.
Song song với hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm (dùng cả trong nhuộm v inà hoa) l công nghà ệ áp dụng v máy múc thià ết bị tương ứng. Trong những năm qua, trong chiến lược tăng tốc, ng nh Dà ệt- May đó chú trọng đáng kể đầu tư v o khâu nhuà ộm- ho n tà ất. Nhiều loại máy móc, thiết bị tốt, mới, hiện đại đó được đầu tư chiều sâu, như các máy văng sấy Monforts, máy nhuộm liên tục Monforts ở Công ty Dệt Việt Thắng; các máy in lưới quay Stork, máy in lưới phẳng Buser ở hai Công ty Dệt- May thắng Lợi v Dà ệt 8- 3; các máy nhuộm “khí động lực” (Air- Jet) do được chế tạo ở Dệt kim
Đông Xuân v Dà ệt 8-3; máy l m bóng trà ục mới của Công ty Dệt Nam Định, hệ thống máy xử lý trước- xử lý ho n tà ất vải pha len của Công ty Dệt lụa Nam Định v Công ty 28 (Bà ộ Quốc phũng) ... V gà ần đây nhất l dâyà chuyền thiết bị hiện đại của Công ty Nhuộm Yên Mỹ vừa đi v o sà ản xuất. Song về tổng thể, ng nh nhuà ộm- in hoa- xử lý ho n tà ất Việt Nam vẫn còn đang áp dụng các công nghệ v máy móc thià ết bị “truyền thống”. Do vậy năng suất chưa cao, chất lượng chưa thật tốt v sà ử dụng nhiều hoá chất,
thuốc nhuộm, tốn nhiều nước v nà ăng lượng, giá th nh cao à đó l m già ảm tính cạnh tranh trên thương trường. Ngo i ra, còn à để lại hậu quả l là ượng nước thải nhiều v bà ị ô nhiễm nặng nề, rất tốn kém khi phải xử lý nước thải. Để phát triển bền vững, tăng trưởng mạnh, cạnh tranh được với h ngà dệt- may Trung Quốc v các nà ước khác v o các thà ị trường rộng lớn v “khóà tính” như Mỹ, EU, Nhật Bản, đó đến lúc cần chuyển mạnh từ các công nghệ
v thià ết bị truyền thống sang loại hình sản xuất” thân thiện với môi trường”, sản xuất sạch hơn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm v à đạt hiệu quả cao các hoá chất- chất trợ, thuốc nhuộm, hơi, điện, nước với các máy móc thiết bị phù hợp, nhất l các loà ại mới tiên tiến, hiện đại, vấn đề tiêu chuẩn h ng hoá và à môi trường.
Căn cứ v o các tiêu chuà ẩn v các yêu cà ầu sinh thái của h ng dà ệt- may nhập khẩu v o cỏá thà ị trường EU, Nhật Bản v Bà ắc Mỹ, ng nh Dà ệt-May Việt Nam cần xây dựng ngay những tiêu chuẩn cấp nh nà ước hoặc ít ra là cấp Bộ, cấp ng nh à để l m cà ơ sở phấn đấu cho các doanh nghiệp xuất khẩu,
để nâng cao uy tín v sà ức cạnh tranh của h ng hoá chúng ta. Nhà ững tiêu chuẩn như thế sẽ tạo ra những sức ép “bên trong” nhằm tạo ra các sản phẩm “xanh-sạch” phù hợp.
Gần đây, Trung Quốc bắt đầu chuyển hướng sản xuất gắn với bảo vệ môi trường. Đơn cử như sau: Bắt đầu từ năm 2003, tiêu chuẩn quốc gia mới GB18401- 2001 đối với formanđờhit thoát ra từ các sản phẩm dệt-may chính thức có hiệu lực thi h nh. Tiờu chuà ẩn mới n y qui à định các giới hạn formanđờhit phân giải như sau: 20mg/kg đối với những sản phẩm dùng cho trẻ sơ sinh (dưới 24 tháng); 75 mg/kg cho các sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da v 300mg/kg à đối với sản phẩm không tiếp xúc trực tiếp với da v dùngà trong nh .à
Các mức trong tiêu chuẩn n y ho n to n à à à đồng nhất với các ngưỡng giới hạn formanđờhit của “nhãn sinh thái” Oeko- tex standard 100 nổi tiếng ởĐức và
Châu Âu. Trung Quốc đã xây dựng bộ tiêu chuẩn “nhãn xanh” (standard for green labelling) từ năm 2001, với kinh phí 3 triệu nhân dân tệ (khoảng 362.000 đô la Mỹ), đồng thời lập tổng sơ đồ quốc gia thực hiện tiêu chuẩn, quản lý v gíam sát thà ực hiện. Xia Qing, trưởng nhóm nghiên cứu tiêu chuẩn quốc gia ISO14020 cho biết, chương trình thực hiện tiêu chuẩn n y sà ẽ
ho n th nh trong nà à ăm 2004.
Còn ở Việt Nam cho đến nay chưa ban h nh tiêu chuà ẩn về nước thải ng nh Dà ệt-May. Có ý kiến cho rằng, không cần tiêu chuẩn ng nh l phià à thực tế, chính những ý kiến n y à đó l m cà ản trở việc ban h nh tiêu chuà ẩn nước thải công nghiệp.
Ng nh Dà ệt-Nhuộm thải ra môi trường loại nước thải có những đặc tính riêng m trong tiêu chuà ẩn về nước thải công nghiệp nói chung không đề cập
đến. Nước thải nhuộm thường có mầu đậm, đặc nhưng không cõ nghĩa là mức độc hại tỷ lệ thuận với mầu sắc để phải quy định độ mầu tính theo đơn vị Pt/Co tới 50, thậm chí giảm xuống 20 đơn vị l không cà ần thiết. Việc xử
lý mầu nước thải theo tiêu chuẩn chung đó l rà ất tốn kém. Chính vì vậy, việc xây dựng v ban h nh tiêu chuà à ẩn quốc gia về nước thải ng nh Dà ệt-Nhuộm với những chỉ tiêu ô nhiễm phù hợp, khả thi l hà ết sức cần thiết. Với những tiêu chuẩn như vậy cùng với các chế t i và ề thu phí nước thải, đồng thời có biện pháp giám sát, kiểm tra thường xuyên thỡ sẽ
bảo vệ được môi trường sống, đồng thời gúp phần v o vià ệc phát triển sản xuất ổn định, bền vững trong ng nh Dà ệt-May.
2.9.Các chính sách khác của Chính phủ.
2.9.1. Biện pháp hỗ trợ vốn, tín dụng của nhà nớc.
Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trờng EU đều có quy mô vừa và nhỏ nên khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu không cao. Vì thế để mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao hiệu quả
xuất khẩu các doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ vốn của nhà nớc thông qua hệ thống ngân hàng.
Để thực hiện có hiệu quả hoạt động này nhà nớc Việt Nam cần sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu giúp các doanh nghiệp đợc vay vốn với lãi suất thấp để hiện đại hoá trang thiết bị máy móc và mở rộng sản xuất. Nhà n- ớc phải đảm bảo bình đẳng trong quan hệ tín dụng ngân hàng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đơn giản hoá thủ tục vay vốn. Thực hiện lãi xuất u đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU có hiệu quả …
Trong chính sách thuế, Nhà nớc cần điều chỉnh thuế VAT của các mặt hàng vải hiện nay từ 10% xuống 5% để khuyến khích doanh nghiệp đầu t vào hai mặt hàng này, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho ngành may làm hàng xuất khẩu. Ngoài ra các loại thuế gián thu, thuế xuất- nhập khẩu phải đợc hoàn lại cho các doanh nghiệp dệt, khi các doanh nghiệp này cung cấp vải cho may xuất khẩu, kể cả cung cấp cho các doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn nớc ngoài để gia công xuất khẩu. Đồng thời giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu lớn xuống còn 23-25%.
2.9.2 .Cải cách thủ tục hành chính.
Cải cách thủ tụ hành chính, chấn chỉnh bộ máy hoạt động của các cơ quan quản lý góp phần quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất, nhập khẩu. Cụ thể, một mặt cần đơn giản hoá các thủ tục nhập nguyên liệu, nhập mẫu hàng, nhập bản vẽ để thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu của các doanh nghiệp đỡ mất thời gian và ít gặp khó khăn trở ngại. Mặt khác hợp lý hoá công tác cấp giấy chứng nhận xuất xứ. Chính phủ nên chuyển việc cấp C/O hàng dệt may về Bộ Thơng mại để thực hiện chế độ một cửa, giảm chi phí hành chính của doanh nghiệp và tăng cơng công tác chống gian lận thơng mại theo yêu cầu của EU.
Trong thời gian tới Chính phủ cần phải kiên trì đàm phán để tăng hạn ngạch giúp daonh nghiệp dệt may tăng kim ngạch xuất khẩu, tiếp cận thị tr- ờng, chuẩn bị cho thơìi kỳ hậu hạn ngạch. Nhà nớc nên sử dụng cơ chế phân bổ hạn ngạch theo hớng thúc đẩy các doanh nghiệp tiến ra thị trờng phi hạn ngạch. Hiện nay tỷ lệ phân bổ hạn ngạch theo thành tích ất khẩu vào thị trờng phi hạn ngạch còn thấp, và cũng chỉ dầnh 5% hạn ngạch thởng cho các doanh nghiệp có hiệu quả vào thị trờng phi hạn ngạch.
Chính phủ có chính sách giúp các doanh nghiệp vào thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là EU, do các doanh nghiệp bớc đầu còn bỡ ngỡ, tốn kém trong chi phí giao dịch, tìm khách hàng, đơn hàng. Đồng thời, các thủ tục nên đợc đơn giản hoá để thông qua nhanh hàng xuất khẩu, giải phóng nhanh hàng nhập khẩu, giảm chi phí lu kho và tạo điều kiện giao hàng đúng hẹn.
Ngoài ra, cần nâng cao vai trò chủ đạo của tổng công ty trong hoạt động xu khẩu, phối hợp tốt giữa doanh nghiệp dệt và may. Sử dụng vải sản xuất trong nớc để tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm xuất khẩu, đủ điều kiện đợc cấp C/O để hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP). Đồng thời, tạo cơ chế thông thoáng để hiệp hội tiếp tục phản ánh nguyện vọng doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nớc để xây dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi cho ngàng dệt may, bảo vệ cho các doanh nghiệp chống lại các rào cản khi xâm nhập thị trờng EU.
Kết luận
Dệt may là một mặt hàng xuất khẩu chiến lợc quan trọng của Việt Nam. Trong những năm gần đây ngành dệt may đã vơn lên vị trí thứ 2 trong các ngành đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu (sau ngành dầu khí). Tuy nhiên trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng EU nói riêng hàng dệt may Việt Nam cũng đang đứng trớc nhiều khó khăn thách thức đặc biệt là sự cạnh tranh của hàng dệt may Trung Quốc và ấn Độ.
Qua tìm hiểu một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng EU em hy vọng có thể đóng góp phần nào vào việc giải quyết những khó khăn trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng giàu tiềm năng này. Tuy nhiên do nguyên nhân khách quan và chủ quan nên bài của em còn nhiều khiếm khuyết do vậy em mong đợc sự góp ý của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn.
Tài liệu tham khảo
1. Thị trờng EU các quy định pháp lý liên quan đến chính sách sản phẩm trong Marketing xuất khẩu.
2. Tạp chí thị trờng Việt Nam. 3. Tạp chí tài chính doanh nghiệp. 4. Tạp chí thơng mại.
5. Tạp chí nghiên cứu kinh tế. 6. Tạp chí kinh tế và phát triển. 7. Tạp chí nghiên cứu Châu Âu.
8. Tạp chí thơng nghiệp thị trờng Việt Nam. 9. Tạp chí ngoại thơng. 10. Tạp chí công nghiệp. 11.http://www.baothuongmai.com.vn/ 12.http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn/ 13.http://www.na.gov.vn/ 14.http://www.vietrade.gov.vn/ 15.http://www.mof.gov.vn/ 16.http://www.vneconomy.com.vn/ 17.http://www.moi.gov.vn/ 18.http://www.nhandan.com.vn/ 19.http://www.mpi.gov.vn/ 20.http://vnexpress.net/ 21.http://vietnamembassy.us/