Về xây dựng thơng hiệu sản phẩm

Một phần của tài liệu TÌM RA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHING CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 40 - 42)

IV. Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU của các doanh

2.3.Về xây dựng thơng hiệu sản phẩm

1. Những thuận lợi trong săn xuất và xuất khẩu hàng dệt may của các doanh

2.3.Về xây dựng thơng hiệu sản phẩm

Hiện nay có rất ít doanh nghiệp dệt may Việt Nam xây dựng đợc thơng hiệu cho sản phẩm của mình trên thị trờng EU cũng nh thị trờng thế giới. Các nhãn hiệu sản phẩm dệt may của Việt Nam hầu nh không đợc ngời tiêu dùng biết đến. Trong khi ngời tiêu dùng Châu Âu rất chú trọng đến thơng hiệu sản phẩm. Họ thờng gắn những thơng hiệu nổi tiếng với sự đảm bảo về uy tín và chất lợng. Vì thế xây dựng thơng hiệu cho mình là điều kiện không thể thiếu đối với bất cứ doanh nghiệp xuất khẩu dệt may nào muốn kinh doanh trên thị trờng EU.

Việc quảng bá sâu rộng đồng loạt, thương hiệu của các h ng hóaà n y bao gà ồm các thị trường trong nước v thà ị trường quốc tế l côngà

việc hết sức quan trọng nhằm thu hút sự chú ý của người tiêu dùng. Đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn chưa nhận thức đúng

vấn đề n y ngo i nhà à ững nguyên nhân chủ quan do chính doanh nghiệp

thì còn rất nhiều những nguyên nhân khách quan khác m bà ản thân các

doanh nghiệp không giải quyết nổi đó l nhà ững r o cà ản trong xây dựng, bảo hộ thương hiệu hiện nay, l các chính sách thuà ế, giải quyết tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp v công tác hà ỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp ở nước ngo i, m nhà … à ững vấn đề n y thuà ộc lĩnh vực quản lý của Nh nà ước.

Việc bó khung chi phí quảng cáo đó ảnh hưởng đến khả năng mở

rộng thị trường của doanh nghiệp do khung chi phí quảng cáo hiện nay 10% l không phù hà ợp với ngành dệt may đặc biệt các doanh nghiệp mới th nh là ập thì 10% l con sà ố quá nhỏ bộ v bà ất cập. Vì vậy các doanh nghiệp n y à đó phải cố gắng xây dựng thương hiệu bằng hai lần chi phí: một lần cho chi phí quảng cáo, một lần đóng thuế thu nhập cho khoản vượt khung. Vì vậy, xây dựng thương hiệu cho h ng Vià ệt thêm khó khăn hơn so với thương hiệu ngoại, từ việc xây dựng thương hiệu không được hoặc chậm sẽ dẫn đến những mất mát to lớn trong việc cạnh tranh trên thị

trường.

Không ngừng sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh, nhưng các doanh nghiệp chưa coi trọng việc đăng ký thương hiệu sản phẩm của mình. Các doanh nghiệp còn vắng mặt tại các hội chợ, các cuộc thi tại hội chợ trong nước kể cả đi ra nước ngo i, m nhà à ững cơ hội n y tuy có tà ốn chi phí nhưng l à để nhằm quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp một cách nhanh chóng v hià ệu quả nhất.

Một phần của tài liệu TÌM RA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHING CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 40 - 42)