V. Xu hớng phát triển thị trờng dệt may EU và mục tiêu phát triển của Việt Nam
2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU
2.5. Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại
Trong những năm gần đây, lợng sản phẩm dệt may Việt Nam xuất sang thị trờng EU tơng đối lớn, tuy nhiên ngời tiêu dùng lại biết rất ít về hàng dệt may Việt Nam. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực hiện không hiệu quả hoạt động xúc tiến. Hoạt động xúc tiến không hiệu quả sẽ gây khó khăn cho việc tạo dựng thơng hiệu và giảm tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam. Để khắc phục tình trạng này ta có thể thực hiện một số biện pháp nh :
2.5.1 Giải pháp về thành lập các trung tâm thơng mại tại nhiều quốc gia trên thị trờng EU.
Các doanh nghiệp cần thành lập các trung tâm thơng mại Việt Nam tại những thị trờng lớn, tiêu thụ nhiều sản phẩm dệt may của Việt Nam nh: Đức, Anh, Pháp, ý, Tây Ban Nha nhằm mục đích trng bày, giới thiệu hàng dệt may. Tại đây các doanh nghiệp có thể trực tiếp ký kết các hợp đồng với các nhà phân phối trên thị trờng EU, đồng thời tiến hành thu thập thông tin về thị hiếu tiêu dùng của khách hàng EU. Việc trng bày sản phẩm tại các trung tâm thơng mại cũng là một hình thức quảng cáo rất tốt, chi phí rẻ. Mặt khác, giữa các quốc gia EU không còn đờng biên giới ngăn cách nên ngời tiêu dùng có thể tự do đi lại, đây là điều kiện thuận lợi cho các trung tâm thơng mại thu hút khách hàng từ các quốc gia khác nhau trong EU.
2.5.2 Tổ chức hoặc tham gia hội trợ triển lãm, hội nghị , hội thảo
Tại đây các doanh nghiệp có điều kiện thể hiện u thế và khả năng về mọi mặt của mình trớc các nhà nhập khẩu và ngời tiêu dùng EU. Tuy nhiên hoạt động này chỉ thực sự đem lại hiệu quả khi doanh nghiệp có thể duy trì quan hệ với bạn hàng và thành viên, cập nhập thông tin phản hồi về sản phẩm và thị trờng …
2.5.3 Tiến hành các hoạt động tuyên truyền , quảng cáo
Tuyên truyền quảng cáo có nhiều loại nh: Quảng cáo sản phẩm dịch vụ, quảng cáo thể thức hoạt động sản xuất kinh doanh, quảng cáo theo vùng lãnh thổ, quảng cáo theo loại thị trờng Có nhiều hình thức quảng cáo do đó…
các doanh nghiệp cần lựa chọn hình thức tuyên truyền quảng cáo sao cho phù hợp nhất, mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp của mình, có thể có ích đối với những h ng hoá à được phân phối rộng rãi trong phạm vi một khu vực cụ thể v có thà ể tiếp cận một đối tượng người tiêu dùng cụ thể.
Thực hiện công tác quảng cáo thờng có các bớc: Xác định mục tiêu quảng cáo, thiết lập chơng trình và thực hiện mục tiêu cuối cùng là đánh giá hiệu quả công tác quảng cáo và đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền quảng cáo tiếp theo.
2.6.Nhóm giải pháp về nguồn cung ứng
2.6.1 Thiết bị sản xuất và nguyên phụ liệu cho ngành dệt may.
Trong chiến lợc tăng tốc ngành dệt may đợc chính phủ phê duyệt thì đến năm 2010, năng lực cung cấp bông xơ nội địa sẽ buộc phẩi tăng lên 70%. Sản xuất vải cũng phải tăng nhanh để cung cấp nguyên liệu cho ngành may, đặc biệt là vải chất lợng cao dành cho xuất khẩu, nhằm tăng tỷ trọng FOB lên 75% vào năm 2010. Bởi vì tăng tốc dệt- may cũng có nghĩa là tăng tốc ngành dệt, do vải nguyên liệu là khâu đột phá quan trọng quyết định việc tăng tỷ lệ hàng FOB, đây là tham vọng của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Đầu t phát triển nguồn nguyên liệu là một phần quan trọng trong chiến lợc phát triển tăng tốc ngành dệt- may. Diện tích trồng bông công nghiệp sẽ phải tăng lên 60.000 ha vào năm 2010 và 15.000 tỷ đồng. Đây quả là một nhiệm vụ khó vì cây bông vốn là một cây rất “khó tính”, luôn luôn đòi hỏi “chân ngâm nớc, đầu đội nắng”, lại chỉ cần một cơn gió ác là đã tả tơi, độ rủi ro rất cao. Do đó nếu nhà nớc không có biện pháp trợ giá kịp thời thì cây bông khó mà cạnh tranh với những cây dễ tính, cho lợi nhuận cao khác. Trong khi đó Trung Quốc ngay từ những năm 1998, 1999 đã trợ giá cho mỗi
kilôgam bông trong nớc là 0,6 USD, ngoài ra họ còn hỗ trợ cho hàng xuất khẩu thông qua tỷ giá, cuớc phí vận tải nên hàng dệt may của Trung Quốc dễ dàng đánh bại của các nớc khác.
Ngoài ra ngành dệt may cũng cần có những nhà máy, xí nghiệp chuyên sản xuất phụ liệu kể cả việc đa các cơ sở sản xuất vào các khu dân c, tận dụng nguồn nhân công nhàn rỗi. Bên cạnh đó phải phát triển kéo sợi, dệt kim, in hoa, nhuộm và hoàn tất, cũng nh đầu t vào các sản phẩm dệt công nghiệp, và các sản phẩm khác. Chủ động về nguyên, phụ liệu chính là tiếp thêm sức mạnh để cho sự phát triển bền vững của ngành dệt may khi việt nam hội nhập AFTA, và WTO.
2.6.2. Nguồn vốn.
Trong chiến lợc tăng tốc cho ngành dệt may cnầ có một số giải pháp lớn về nguồn vốn, nguồn nhân lực Trong đó nguồn vốn đ… ợc xem là giải pháp quan trọng bậc nhất. Để triển khai thực hiện chơng trình này, ngành dệt may cần phải huy động một lợng vốn khoảng 30000 cho giai đoạn 2006- 2010. Đây là một bài toán mà ngành dệt may trong nớc đang gấp rút tìm ph- ơng án giải quyết, vì có nh vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh mới thực hiện đợc.
Để huy động nguồn vốn, trớc tiên các công ty trong ngàng dệt may phải thay đổi mô hình quản lý tận dụng cơ sở vật chất sẵn có. Có thể nói, thực hiện cổ phần hoá và đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá là giải pháp cơ bản nhằm thu hút vốn đầu t trong nớc. Bên cạnh đó cần phải thu hút vốn đầu t nớc ngoài thông qua các hình thức liên doanh cổ phần, nhằm tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có.