Giải pháp mở rộng hệ thống kênh phân phối

Một phần của tài liệu TÌM RA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHING CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 52 - 57)

V. Xu hớng phát triển thị trờng dệt may EU và mục tiêu phát triển của Việt Nam

2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU

2.3. Giải pháp mở rộng hệ thống kênh phân phối

Hiện nay,hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đa hàng của mình sang thị trờng các nớc thông qua hình thức nhận may gia công hay dùng hệ thống kênh phân phối đơn giản. Điều này đã làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Vì vậy mở rộng hệ thống kênh phân phối một trong những giải pháp quan trọng giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam không chỉ trên thị trờng EU mà trên cả thị trờng thế giới. Để làm đợc điều này ta cần thực hiện các biên pháp sau:

2.3.1. Đa dạng trong việc sử dụng hệ thống kênh phân phối hàng dệt may.

Hiện nay hệ thông kênh phân phối hàng dệt may đợc sử dụng chủ yếu trên thị trờng EU là các kênh phân phối ngắn với những tổ hợp thơng mại bán lẻ, siêu thị bán lẻ lớn. Những doanh nghiệp này thờng muốn ký những hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với các nhà sản xuất hàng dệt may mà không cần qua các trung gian thơng mại, làm giảm chi phí kinh doanh và rút ngắn thời gian giao hàng. Bên cạnh hệ thống các tổ hợp thơng mại, siêu thị lớn thị trờng EU còn có hệ thống các trung gian thơng mại khác nh các nhà buôn nhập khẩu, sau đó bán cho các đại lý bán lẻ khác. Ngoài ra các nhà sản xuất hàng dệt may EU cũng nhập khẩu hàng dệt may về bán. Phần lớn những hàng dệt may này đợc các nhà sản xuất đặt hàng tại các nớc thực hiện may gia công.

Nghiên cứu cho thấy rằng các kênh bán lẻ có vai trò rất quan trọng trong hệ thống kênh phân phối hàng dệt may trên thị trờng EU. Những kênh bán lẻ này không chỉ có hệ thống các siêu thị các cửa hàng khắp các quốc gia trong EU mà còn có các siêu thị, cửa hàng trên khắp thế giới. Thông qua hệ thống này hàng dệt may Việt Nam có thể tiếp cận với thị trờng EU một cách nhanh chóng và hiệu quả. Hàng dệt may Việt Nam hiện nay mới chỉ tiếp cận thị trờng EU thông qua các hợp đồng đặt may gia công của các nhà sản xuất EU hoặc qua những trung gian thơng mại của Hàn Quốc, Đài Loan Hồng Công Nh… vậy hệ thống kênh phân phối của hàng dệt may Việt Nam rất hẹp ảnh hởng lớn đến khả năng cạnh tranh. Trớc tình hình đó hàng dệt may Việt Nam nên thay đổi cách thức tiếp cận các kênh phân phối sao cho phù hợp với xu thế phát triển trên thị trờng EU nh thực hiện đa dạng hoá các kênh phân phối hàng dệt may trên thị trờng EU chủ động tiếp cận với những nhà phân phối lớn. Nếu hàng dệt may Việt Nam đợc đa vào các kênh phân phối này sẽ không chỉ tiêu thụ trên thị trờng EU mà còn phục vụ cho nhiều thị trờng khác trong khu vực và trên thế giới thông qua mạng lới các siêu thị cửa hàng của hệ thống này. Đặc biệt khi hệ thống kênh phân phối đợc mở rộng sẽ tăng c- ờng ảnh hởng của hàng dệt may Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh và

khách hàng EU, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng EU.

2.3.2. Thực hiện liên kết chuỗi trong phân phối hàng dệt may..

Hiện nay trên thế giới hình thức liên kết tạo thành chuỗi trong sản xuất và phân phối sản phẩm là hình thức đợc sử dụng rộng rãi và rất thành công. Thực tế ở Việt Nam cũng nh các quốc gia đang phát triển các doanh nghiệp dệt may thờng có qui mô nhỏ và vừa, năng lực sản xuất nhỏ không đáp ứng đợc những đơn đặt hàng của các nhà nhập khẩu EU. Cho nên việc hình thành các chuỗi trong sản xuất và bán hàng là điều hết sức quan trọng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế tự do hoá thơng mại. Theo đó mỗi doanh nghiệp trong một chuỗi sẽ bổ sung năng lực cho nhau, các sản phẩm của các doanh nghiệp đợc bổ sung giá trị tạo ra sức mạnh to lớn trong cạnh tranh. Để đáp ứng những yêu cầu của các nhà phân phối hàng dệt may trên thị trờng EU các doanh nghiệp Việt Nam nên liên kết thành chuỗi các nhà cung cấp để đáp ứng lợng đặt hàng lớn trong thời gian ngắn. Đây càng là yếu tố hết sức quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam.

Hiện nay các doanh nghiệp chưa l m tà ốt công tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ nội địa. Để tổ chức tốt chúng ta cần phải tạo ra được không gian cho người đến mua bán như: chợ, siêu thị, chợ đầu mối, trung tâm thương mại, s n giao dà ịch điện tử, v ph… à ải có được sự liên kết tạo được quy trình từ doanh nghiệp sản xuất cho đến phân phối bán lẻ. Các doanh nghiệp phải tìm hiểu đầu tư nghiên cứu thị trường cho từng thời điểm, từng khu vực. Lấy ví dụ có nhiều doanh nghiệp trước đây chỉ quen đưa h ng ra nà ước ngo i, khi muà ốn quay trở lại khai thác thị trường nội địa thì trở nên lúng túng, không biết bắt đầu từ đâu. Thời gian đầu, rất khó khăn vì doanh nghiệp cung cấp chưa xác định khẩu vị, tìm hiểu thị hiếu của khách h ng,à

đặc biệt l các tà ỉnh phía Bắc. Sau những nghiên cứu v phà ản hồi, công ty mới nắm được “quy luật” và thị hiếu tiêu dùng của từng vùng. Một khó khăn nữa cũng cần thấy l thià ết lập kênh phân phối, hệ thống bán lẻ.

Do quen với việc xuất khẩu những container h ng có khà ối lượng lớn, thanh toán nhanh gọn, bây giờ phải bán từng gói sản phẩm, thu về to n bà ạc lẻ đó l m nhià ều doanh nghiệp ngần ngại. Muốn thiết lập được mạng lưới tiêu thụ

thì thái độ doanh nghiệp phải thực sự cầu thị, kiên trì tìm hiểu nhu cầu của khách hàng từng vùng, nhằm đưa ra những sản phẩm phù hợp. Có như vậy mớí có thể vừa tiêu thụ tốt cho người sản xuất vừa phục vụ tốt cho người tiêu dùng v à đủ mạnh để đương đầu với các tập đo n quà ốc tế khi mở cửa hội nhập. Chúng ta nên tạo lập ra chuỗi các siêu thị như Co-op Mart. Co-op Mart không chỉ được khách h ng trong nà ước biết đến, xem đây l mà ột trong những điểm mua sắm uy tín m nhià ều bạn h ng tà ừ các nước cũng đã

đến đặt h ng. Nhià ều đơn h ng cà ủa các nh phân phà ối trên thế giới đã đến với Saigon Co-op thông qua những mặt h ng à đang b y bán tà ại các siêu thị. Muốn được như vậy các doanh nghiệp n y yêu cà ầu sự hỗ trợ từ Nh nà ước về mặt bằng phù hợp v sà ự hỗ trợ về vốn để xây dựng hệ thống bán lẻ như

hệ thống Sogoshosha của Nhật, các hệ thống n y à đã có sự hỗ trợ rất lớn của các ngân h ng, l m cho sà à ự phát triển hệ thống c ng và ững mạnh và rộng khắp hơn, tiến tới xây dựng các cửa h ng mà ẫu (như chuỗi 7-eleven của Nhật) v nhân rà ộng các mẫu n y theo nguyên tà ắc chuyển nhượng đặc quyền kinh tiêu. Nếu thiếu các kênh tiêu thụ chuyên nghiệp theo hệ thống bán lẻ và bán buôn theo chuỗi phát triển các đại lý phân phối theo từng cấp sẽ gây khó khăn rất lớn cho quá trình phát triển thị trường.

2.4.Xây dựng thơng hiệu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng EU.

2.4.1 Đăng ký thơng hiệu hàng dệt may của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng EU

Hiện nay, sản phẩm của một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam ngày càng có chất lợng cao và uy tín trên thị trờng EU. Những sản phẩm này đã thu hút đợc nhiều khách hàng EU bởi giá cả hợp lý và chất lợng tốt không thua kém gì so với chất lợng hàng dệt may Trung Quốc hay ấn Độ. Bên cạnh đó khách hàng EU quen sử dụng hàng dệt may có thơng hiệu, họ quan niệm những hàng dệt may không có thơng hiệu thờng gắn với chất lợng sản phẩm

thấp, không có tính thời trang. Các loại sản phẩm này chỉ chiếm khoảng 10% thị phần hàng dệt may EU. Điều này cho thấy các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần đăng ký thơng hiệu cho sản phẩm của mình. Việc đăng ký thơng hiệu trên thị trờng EU hoàn toàn dễ dàng nhanh chóng, và thuận tiện, lệ phí đăng ký rẻ. Khi đã đăng ký thơng hiệu các doanh nghiệp sẽ hạn chế đợc hàng giả, hàng nhái, đồng thời tránh bị các doanh nghiệp nớc ngoài đăng ký trớc thơng hiệu. Đây là bài học của nhiều doanh nghiệp, nhiều sản phẩm có uy tín ở Việt Nam. Khi hàng dệt may của doanh nghiệp trở nên quen thuộc với khách hàng EU, mức độ cạnh tranh gay gắt trên thị trờng EU việc đăng ký th- ơng hiệu hàng dệt may không chỉ là điều kiện pháp lý mà còn là biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng EU.

2.4.2 Từng bớc xây dựng thơng hiệu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng EU.

Để tạo dựng một thơng hiệu cho sản phẩm của mình là vấn đề không đơn giản đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Xây dựng một thơng hiệu không chỉ đơn giản là gắn cho sản phẩm dệt may một cái tên, biểu tợng, hình vẽ mà cần có thời gian dài tạo lòng tin với ng… ời tiêu dùng thông qua việc thực hiện những cam kết với khách hàng nh cam kết về chất lợng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, đa dạng sản phẩm, chất liệu và tính thời trang. Những cam kết này cần có thời gian để khách hàng nhận thấy, luôn giữ vững và không ngừng nâng cao. Đây là điều khó thực hiện đối với các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng EU, tuy nhiên các doanh nghiệp có thể từng bớc thực hiện chắc chắn từng cam kết, đồng thời tăng c- ờng các biên pháp xúc tiến thơng mại nhằm cung cấp thông tin hình ảnh hàng dệt may Việt Nam đến với từng ngời tiêu dùng EU qua các kênh thông tin khác nhau. Có nh vậy các doanh nghiệp Việt Nam mới có thể phát triển đ- ợc thơng hiệu hàng dệt may trên thị trờng EU.

Một phần của tài liệu TÌM RA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHING CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w