.Giải pháp hoàn thiện hệ thống nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trờng

Một phần của tài liệu TÌM RA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHING CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 51 - 52)

V. Xu hớng phát triển thị trờng dệt may EU và mục tiêu phát triển của Việt Nam

2.2.Giải pháp hoàn thiện hệ thống nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trờng

2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU

2.2.Giải pháp hoàn thiện hệ thống nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trờng

rất đa dạng và phong phú. Thị trờng gồm nhiều nhóm khách hàng với những yêu cầu khác nhau khi mua sản phẩm dệt may với mục đích sử dụng khác nhau. Thậm chí vào những khoảng thời gian ngắn theo mùa trong năm nh đầu thu hoặc cuối thu, đầu mùa xuân hoặc cuối mùa xuân cũng đòi hỏi những chủng loại hàng khác nhau. Sự thay đổi thời tiết ở các quốc gia EU rất rõ ràng, vì thế hàng dệt may cần có nhiều chủng loại hơn nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng EU. Các doanh nghiệp cần đa ra đợc những bộ su tập thời trang theo mùa với nhiều chất liệu đa dạng cho mỗi chủng loại sản phẩm. Nếu làm đợc nh vậy hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam sẽ mang tính chuyên nghiệp hơn tạo sự thu hút đối với khách hàng EU. Dần dần hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam sẽ trở nên hoà nhập hơn với xu hớng thời trang thế giới, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

2.2 .Giải pháp hoàn thiện hệ thống nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trờng EU. trờng EU.

Ngày 1- 5 - 2004 liên minh Châu ÂU kết nạp thêm 10 quốc gia nâng tổng số thành viên thành 25 nớc hình thành nên một thị trờng chung rộng lớn. Cùng với nó chính sách thơng mại của EU cũng có nhiếu thay đổi nh: loại bỏ chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may, điều chỉnh hệ thống thuế và các nguyên tắc cạnh tranh Những yếu tố này ảnh h… ởng nghiêm trọng đến khả năng cạnh tranh hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng EU, cho nên chúng ta cần nắm bắt và cập nhập liên tục các thông tin về thị tr- ờng giàu tiềm năng này.

Với đặc thù là một thị trờng chung gồm nhiều nớc thành viên khác nhau nên nhu cầu của thị trờng này rất đa dạng.Vì thế việc nghiên cứu thị tr- ờng là rất quan trọng. Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá những thông tin thị trờng để tiến hành phân chia thị trờng EU thành các đoạn thị trờng tơng ứng

dáng, hàng dệt may Việt Nam muốn cạnh tranh đợc với các đối thủ cạnh tranh phải có nhiều kiểu dáng khác nhau. Với nhóm khách hàng lựa chọn hàng dệt may theo thơng hiệu thì hàng dệt may Việt Nam cần xây dựng và phát triển thơng hiệu.

Xét trên tiêu chí chất lợng có thể phân chia thị trờng hàng dệt may EU thành các đoạn thị trờng tơng ứng với các nhóm khách hàng sau: Nhóm khách hàng mua hàng dệt may xa xỉ, đắt tiền rất thích những sản phẩm dệt may có sự kết hợp giữa sản xuất thủ công và hiện đại nhờ những hoạ tiết, chi tiết băng thêu, ren, móc, đan bằng tay, đồng thời những sản phẩm này đợc làm bằng những chất liệu có chất lợng tốt. Với những nhóm khách hàng có nhu cầu hàng dệt may với giá cả trung bình thì đòi hỏi về chất lợng của chất liệu sản phẩm bình thờng .

Nghiên cứu và đánh giá lại thị trờng hàng dệt may EU không chỉ nhằm xác định nhu cầu khách hàng, mà còn nhận biết các đối thủ cạnh tranh và chiến lợc cạnh tranh của họ đối với hàng dệt may Việt Nam. Hiện nay có khoảng hơn 40 quốc gia xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU, hàng dệt may của mỗi quốc gia có những khả năng cạnh tranh, những lợi thế cạnh tranh và những hạn chế tơng đối giống nhau do các quốc gia này đều là các quốc gia đang hoặc khém phát triển. Cho nên hàng dệt may nào có chiến lợc cạnh tranh đúng đắn, tạo ra sự khác biệt sẽ đem lại khả năng cạnh tranh lớn cho hàng dệt may của quốc gia đó.

Một phần của tài liệu TÌM RA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHING CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 51 - 52)