Hệ thống các doanh nghiệp Việt Namxuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU

Một phần của tài liệu TÌM RA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHING CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 25 - 29)

hàng dệt may sang thị trờng EU và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng EU.

1. Hệ thống các doanh nghiệp Việt Namxuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU. thị trờng EU.

Xét trên quy mô, phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuộc loại vừa v nhà ỏ. Nếu phân theo tiêu chí lao động thì có tới 80% doanh nghiệp sử dụng dưới 300 lao động, theo vốn thì có tới 90% dưới 5 tỷ đồng. Hiệu quả chính của ng nh dà ệt may l tà ạo ra một triệu việc l m cho lao à động công nghiệp v trên mà ột triệu lao động tiểu thủ công nghiệp. Dệt may cũng l mà ột ng nh sà ản xuất xoá đói giảm nghèo cho các vùng nông thôn.

Với quy mô vừa v nhà ỏ như vậy, nếu không liên kết với một số doanh nghiệp lớn thì những doanh nghiệp n y cà ũng khó tồn tại, chưa nói tới việc cạnh tranh quốc tế. Thực tế n y à đó được minh chứng trong tiến trình xoá bỏ

hạn ngạch cho h ng dệt may Vià ệt Nam tại thị trường Canada trước đây và thị trường EU từ đầu năm ngoái. Cứ xoá bỏ hạn ngạch đến đâu thì h ng dà ệt may Việt Nam mất hoặc giảm thị phần đến đó vì các doanh nghiệp thiếu những nh quà ản trị giỏi, thiếu kỹ năng tiếp cận thị trường v nà ăng suất lao

động lại thấp nên không th… ể cạnh tranh ngang bằng với Bangladesh, Srilanca, Thỏi Lan, Indonesia, c ng khó à để cạnh tranh được với các cường quốc dệt may. Xu thế to n cà ầu hoá thương mại cùng sự phát triển mạnh mẽ

của khoa học công nghệ đang đặt ng nh dà ệt may Việt Nam trước những áp lực v thách thà ức to lớn. Dù Việt Nam trở th nh th nh viên Tà à ổ chức Thương mại thế giới (WTO), trong những năm tới ng nh dà ệt may vẫn chưa thể phát triển nhanh v cà ạnh tranh được với nhiều nước xuất khẩu. Dệt may Việt Nam vẫn chưa thể “cất cánh” nếu các doanh nghiệp chưa thực sự đổi mới mạnh mẽ hơn trong cung cách tổ chức sản xuất kinh doanh của mình.

2. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên thị trờng EU. trờng EU.

Qua những năm triển khai các chơng trình hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam xuất khẩu ta thấy khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam đã thay đổi rất nhiều và theo chiều hớng rất tốt. Họ đã bắt đầu quan tâm đến việc cạnh tranh không chỉ bằng giá mà bằng dịch vụ và giá trị gia tăng của các sản phẩm hàng dệt may của mình thông qua chất lợng, mẫu mã. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu hàng hoá với hàng chữ “Made in Việt Nam” trên các sản phẩm dệt may của mình. Hầu hết các doanh nghiệp đều xuất khẩu hàng hoá cao hơn mức hiện có của họ. Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong xuất khẩu sang EU chính là các doanh nghiệp Trung Quốc và các doanh nghiệp

ASEAN, những doanh nghiêp có cùng lợi thế nh Việt Nam nhng lại có trình độ cao hơn các doanh nghiệp của nớc ta.

Bảng 5: Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

STT Đối thủ Tỷ lệ %

1 Các nhà sản xuất khác ở Việt Nam 37

2 Các doanh nghiệp của Trung Quốc 59

3 Các doanh nghiệp Châu Mỹ Latinh 8

4 Các doanh nghiệp Tây Âu 10

5 Doanh nghiệp của Đông Nam á 30

6 Doanh nghiệp Châu Phi 6

7 Các doanh nghiệp Đông Âu 1

8 Các doanh nghiệp của các nớc phát triển khác 11

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra xã hội học(2004)

Muốn cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có sức mạnh tập thể tức là kết hợp sức mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam chứ không phải là tập trung cạnh tranh với các doanh nghiệp Việt Nam. Nhng ngợc lại có đến 37% doanh nghiệp Việt Nam xác định đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp khác của chính đất nớc mình. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh quốc gia của bản thân chúng ta. Bên cạnh đó các đối thủ cạnh tranh này có rất nhiều lơi thế hơn so với các doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó, lợi thế cao nhất là giá rẻ chiếm (41%), mẫu mã đa dạng (39%), chất lợng tốt (22%)…

Bảng 6: Lợi thế cạnh tranh của các đối thủ.

STT Lợi thế cạnh tranh Tỷ lệ %

1 Đợc trợ giá (trợ cấp xuất khẩu ) … 14

2 Chất lợng tốt 22 3 Bao bì phù hợp 8 4 Nhiều kích cỡ, trọng lợng 8 5 Có nhãn hiệu riêng 15 6 Giá cả thấp 41 7 Mẫu mã đa dạng 39

8 Chủng loại phong phú 27 9 Có giấy chứng nhận chât lợng quốc tế 22 10 Đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng 26 11 Đợc nhà nớc hỗ trợ truyền thông… 18

12 Lợi thế cạnh tranh khác 4

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra xã hội học (2004)

Về các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài thì ngành dệt may của Việt Nam đang gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp dệt may của ấn Độ và Trung Quốc. ấn Độ đang có nhiểu thuận lợi để phát triển. ấn Độ là nhà sản xuất hàng dệt may lớn thứ 3 trên thế giới, sau Trung Quốc và Mỹ. ấn Độ có thể tự đảm bảo đợc vấn đề về nguyên liệu cho ngành dệt may của đất nớc mình, ngoài ra giá lao động và chế độ tài chính cũng có nhiều thuận lợi cho ngành dệt may. Mục tiêu của ấn Độ là tăng gấp đôi thị phần trong thị trờng EU, tức là từ 8-10%. Trong 2 tháng vừa qua Mỹ đã tăng nhập khẩu từ ấn Độ lên 18,55% và dự đoán trong 3 tháng đầu năm sẽ là 27%. Khu vực dệt cần khoảng 16 tỷ USD đầu t thì ngành công nghiệp này mới có thể thu đợc lợi ích trong bối cảnh chế độ quota đã bãi bỏ, xuất khẩu dệt may của ấn Độ có thể đạt 30-50 tỷ USD vào năm 2010.

Về Trung Quốc thì từ khi chế độ hạn ngạch giữa các th nh viên WTOà xoá bỏ (1/1//2005) thì tốc độ tăng xuất khẩu h ng dà ệt may của Trung Quốc không những đã đe doạ ng nh công nghià ệp dệt may các nước nhập khẩu lớn m còn gây à ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều nước xuất khẩu dệt may khác, trong đó có Việt Nam. 6 tháng đầu năm 2005, xuất khẩu dệt may của Việt Nam liên tục giảm. Giá trị xuất khẩu các mặt h ng quà ản lý bằng hạn ngạch sang thị trường Mỹ chỉ đạt 783 triệu USD, giảm gần 10% so cùng kỳ năm 2004. Tốc độ tăng trưởng năm 2005 của to n ng nh còn khoà à ảng 10% so với mức 20% của các năm trước. Điều gây sốc lớn lại chính l sà ự giảm sút kim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TÌM RA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHING CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 25 - 29)