IV. Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU của các doanh
1. Những thuận lợi trong săn xuất và xuất khẩu hàng dệt may của các doanh
1.3. Thuận lợi từ phía thị trờng EU
Trớc đây hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trờng EU bị áp dụng một mức hạn ngạch nhất định. Điều này gây cản trở rất cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Mỗi năm các doanh nghiệp này chỉ đợc xuất sang EU một l-
ợng hàng dệt may nhất định tuỳ theo lợng hạn ngạch mà thị trờng EU cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên vào ngày 1-1-2005 EU đã dỡ bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có năng lực sản xuất lớn tăng sản l- ợng xuất khẩu sang thị trờng này. Bên cạnh đó trong hiệp định khung hợp tác Việt Nam- EU thì EU đã dành cho Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và đặc biệt là thuế quan phổ cập (GSP), điều này thực sự có ý nghĩa khi Việt Nam cha gia nhập WTO. Hiệp định này còn tạo điều kiện cho Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trờng EU đến mức cao nhất và dành cho Việt Nam những điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá vào EU.
2. Những tồn tại trong xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU của các doanh nghiệp Việt Nam.
Khả năng mở rộng v phát trià ển xuất khẩu của Việt Nam sang EU l rà ất lớn, vấn đề đặt ra l Vià ệt Nam cần phải nhanh chóng giải quyết những tồn tại v khà ắc phục các mặt hạn chế để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu h ng hóa cà ủa Việt Nam sang EU phát triển tương xứng với tiềm năng kinh tế v à đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của thị trường EU. Một số mặt hạn chế mà các doanh nghiệp dệt may của nớc ta gặp phải trong quá trình xuất khẩu sang thị trờng EU là: