Lịch sử phỏt triển trỏch nhiệm kiểm toỏnviờn với gian lận và sa

Một phần của tài liệu Trách nhiệm của kiểm toán viên (Trang 33)

và sai sút tại Hoa kỳ:

Hoạt động kiểm toỏn độc lập của Hoa kỳ đĩ hỡnh thành và phỏt triển từ thế kỷ 19 do sự phỏt triển của cỏc cụng ty cổ phần. Trong những thập niờn đầu thế kỷ 20, trong những ấn phẩm nghiờn cứu cú tớnh chất tham khảo do Hiệp hội nghề nghiệp ban hành, trỏch nhiệm kiểm toỏn viờn trong cuộc kiểm toỏn được cho là xỏc

định tỡnh hỡnh tài chớnh và kết quả hoạt động kinh doanh thực sự của doanh nghiệp; phỏt hiện gian lận và sai sút.

Đến năm 1933, Luật Chứng khoỏn Liờn bang đưa ra yờu cầu bắt buộc bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty cổ phần niờm yết phải được kiểm toỏn. Năm 1934, luật Giao dịch chứng khoỏn đĩ ra đời, quy định Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty cổ phần niờm yết phải được kiểm toỏn. Để hướng dẫn người hành nghề, vào năm 1939, Hiệp hội kế toỏn viờn cụng chứng Hoa kỳ ban hành cỏc thụng bỏo về cỏc thủ tục để hướng dẫn cỏc kiểm toỏn viờn trong việc thực hiện cỏc xột đoỏn và trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc thủ tục kiểm toỏn nhằm xem xột tớnh trung thực hợp lý của bỏo cỏo tài chớnh.

Vào những năm 1960, một số vụ gian lận cú quy mụ lớn xuất hiện. Nú chớnh là hồi chuụng cảnh bỏo về tỡnh trạng gian lận do chớnh cỏc nhà quản trị cao cấp thực hiện. Từ đõy nảy sinh ra vấn đề gian lận và sai sút thuộc về trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn hay của Ban giỏm đốc. Từ đú, người ta nhận thấy rằng cần thiết phải cú sự phõn định rừ ràng về ranh giới trỏch nhiệm giữa ban giỏm đốc và kiểm toỏn viờn. Sự phõn định này khụng chỉ xột trờn yờu cầu nghề nghiệp mà cũn là đũi hỏi từ phớa cụng chỳng nhằm cú một nhận định đỳng đắn hơn về nghề nghiệp kiểm toỏn.

Đứng trước yờu cầu cấp thiết đú, năm 1972 Uỷ ban kiểm toỏn Hoa kỳ AICPA đĩ ban hành chuẩn mực đầu tiờn SAS 1 về trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn. Theo đú, mục tiờu kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh là nhằm đưa ra ý kiến. Chuẩn mực này cũng nờu rừ rằng do hiểu biết của kiểm toỏn viờn chỉ giới hạn qua cuộc kiểm toỏn nờn trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn chỉ là cho ý kiến. Trỏch nhiệm của ban giỏm đốc là phải ỏp dụng cỏc chớnh sỏch kế toỏn thớch hợp, thiết lập và duy trỡ hệ thống kiểm soỏt nội bộ, lập bỏo cỏo tài chớnh trung thực và hợp lý.

Sau đú, vào năm 1977, chuẩn mực SAS 16 ra đời thay thế cho SAS 1. Năm 1989, SAS 53 ra đời thay thế cho SAS 16. Năm 1997 Uỷ ban kiểm toỏn Hoa kỳ một lần nữa sửa đổi, thay SAS 53 bằng SAS 82. Cỏc chuẩn mực này tập trung chủ yếu vào định nghĩa gian lận và sai sút và đưa ra một số thủ tục phỏt hiện gian lận sai sút. Chuẩn mực mới nhất hiệu lực là SAS 99 ban hành năm 2002 đĩ chớnh thức thay thế

cho SAS số 82 sau hàng loạt những biến cố về tỡnh hỡnh gian lận trờn bỏo cỏo tài chớnh trong đú cú sự liờn đới trỏch nhiệm của một số cụng ty kiểm toỏn tờn tuổi.

1.3.2. Trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút theo chuẩn mực kiểm toỏn hiện hành: mực kiểm toỏn hiện hành:

1.3

. 2.1. C h u ẩ n mực kiểm toỏn S AS 99 - X e m xột g i an l ậ n trờn Bỏo cỏo tài chớnh đ ĩ được k i ểm toỏn:

Nhằm phản ứng lại với diễn biến phức tạp về gian lận xảy ra liờn tiếp trong những năm cuối cựng của thế kỷ 20, vào 2002, Uỷ ban chuẩn mực kiểm toỏn Hoa kỳ trực thuộc AICPA đĩ thay thế chuẩn mực SAS 82 bằng SAS 99 trong một nỗ lực nhằm đưa ra những hướng dẫn cú tớnh chất chi tiết hơn giỳp kiểm toỏn viờn phỏt hiện cỏc gian lận.

Về trỏch nhiệm chung trong cuộc kiểm toỏn, Đoạn 1 của SAS 99 nờu rừ: “Kiểm toỏn viờn cú trỏch nhiệm lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toỏn để cú được những đảm bảo hợp lý rằng Bỏo cỏo tài chớnh khụng cú những sai lệch hoặc tồn tại gian lận và sai sút trọng yếu”.

Về cơ bản, SAS 99 đề cập cỏc nội dung chớnh sau:

Thứ nhất, định nghĩa đầy đủ hơn về gian lận và cỏc đặc tớnh của gian lận. Thứ hai, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trỡ thỏi độ hồi nghi nghề nghiệp.

Thứ ba, yờu cầu cần cú cuộc thảo luận trong nhúm kiểm toỏn về cỏc rủi ro cú gian lận và sai sút trờn Bỏo cỏo tài chớnh. Cuộc thảo luận này phải tập trung vào phõn tớch cỏc khả năng xảy ra gian lận như:

- Do đõu mà cỏc kiểm toỏn viờn tin rằng Bỏo cỏo tài chớnh của khỏch hàng cú thể cú gian lận;

- Cỏc quản trị viờn cú thể dựng cỏc phương thức nào để che dấu cỏc gian lận;

- Tài sản của cụng ty cú thể bị thõm hụt ở những khõu nào.

Cỏc cuộc thảo luận như vậy luụn phải cú sự xem xột kết hợp giữa cỏc nhõn tố bờn trong và bờn ngồi ảnh hưởng tới cụng ty được kiểm toỏn, đú là:

- Cỏc nhà quản trị viờn cú phải chịu ỏp lực hay cú động lực nào để tiến hành gian lận hay khụng;

- Gian lận cú thể bị che dấu ở đõu;

- Chỉ ra cỏc yếu tố về mụi trường và văn hoỏ cụng ty cú thể khiến cỏc nhà quản trị và cỏc thành viờn khỏc hợp lý hoỏ cỏc gian lận mà họ gõy ra.

Thứ tư, cần tiến hành đỏnh giỏ rủi ro. Việc đỏnh giỏ rủi ro được tiến hành sau khi cú hiểu biết về tỡnh hỡnh kinh doanh và kiểm soỏt nội bộ của doanh nghiệp. Thủ tục thu thập cỏc thụng tin cần thiết để xỏc định rủi ro do cỏc gian lận cú tớnh chất trọng yếu gõy ra là: Phỏng vấn ban giỏm đốc và thành viờn hội đồng quản trị; tỡm hiểu kỹ những mối liờn hệ bất bỡnh thường hoặc trỏi với xột đoỏn ban đầu của kiểm toỏn. Xỏc định rủi ro do cỏc gian lận cú tớnh chất trọng yếu gõy ra. Sau khi thu thập thụng tin, kiểm toỏn viờn phải tỡm hiểu những thụng tin liờn quan đến 3 nhõn tố tạo điều kiện xảy ra gian lận: đú là động cơ - ỏp lực, cơ hội, và thỏi độ.

Thứ năm, phản ứng kiểm toỏn viờn dựa trờn kết quả đỏnh giỏ rủi ro. Cỏc phản ứng cú thể là: Tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia, tập trung vào cỏc ước tớnh kế toỏn, cỏc giao dịch khụng thường xuyờn, cỏc bỳt toỏn và cỏc điều chỉnh, thay đổi nội dung của cỏc thủ tục kiểm toỏn.

Thứ sỏu, đỏnh giỏ cỏc bằng chứng kiểm toỏn. Khi đỏnh giỏ tớnh thớch hợp và đầy đủ của bằng chứng, kiểm toỏn viờn cần tập trung vào tớnh khụng đồng nhất, sự mõu thuẫn, sự bỏ sút trrong ghi chộp của kế toỏn, vớ dụ cỏc giao dịch khụng được ghi nhận vào hệ thống, khụng cú cỏc chứng từ kốm theo; Những trở ngại từ phớa nhà quản trị vớ dụ như việc từ chối khụng cho kiểm toỏn viờn xem xột sổ sỏch kế toỏn hay sự phàn nàn của nhà quản trị về nhúm kiểm toỏn, cố tỡnh trỡ hoĩn việc cung cấp thụng tin hoặc khụng sẵn sàng hợp tỏc.

Thứ bảy, thụng bỏo về cỏc gian lận cho Ban giỏm đốc, Hội đồng quản trị và cỏc cơ quan hữu quan khỏc.

Cú thể thấy rằng, với cỏc nội dung kể trờn thỡ SAS 99 đĩ chi phối tới tồn bộ quỏ trỡnh kiểm toỏn, từ giai đoạn lập kế hoạch tới thực hiện và kết thỳc cuộc kiểm toỏn.

1.3

. 2.2. SA S 96 - H s ơ kiểm toỏn:

Chuẩn mực này quy định rừ kiểm toỏn viờn phải lập hồ sơ tất cả cỏc yếu tố được xem xột bắt đầu từ khi tiến hành cỏc thủ tục phõn tớch cho đến khi kiểm toỏn viờn cú kết luận sơ bộ hay cú những phỏng đoỏn về rủi ro cú thể cú gian lận và sai sút.

1.3

. 2.3. SA S 56 - T h t ụ c p h õn t ớ ch:

Thủ tục này được thực hiện trong tất cả cỏc giai đoạn của một cuộc kiểm toỏn. Nhỡn chung SAS 56 khỏ tương đồng với chuẩn mực quốc tế ISA 520. Ngồi những nội dung tương tự chuẩn mực quốc tế về thủ tục phõn tớch, SAS 56 nhấn mạnh một số dấu hiệu cú thể cho thấy khả năng cú thể phỏt sinh gian lận như :

- Một số tỷ số bất thường giữa Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh và Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ. Vớ dụ Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện doanh thu và lợi nhuận tăng nhưng Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ lại khụng phản ỏnh được khả năng tạo ra tiền;

- Thụng tin về hàng tồn kho, tài khoản phải trả nhà cung cấp, doanh thu bỏn hàng hay giỏ vốn hàng bỏn của cỏc niờn độ trước với niờn độ kế toỏn hiện tại khụng nhất quỏn với nhau thường là dấu hiệu của hàng tồn kho bị mất cắp bởi vỡ nhõn viờn tiến hành gian lận thường khụng cú khả năng sửa đổi tất cả cỏc tài khoản này;

- Những mối quan hệ khụng thể giải thớch được hay nằm ngồi dự đoỏn giữa số lượng hàng bỏn và khả năng sản xuất, hay thực tế sản xuất (thụng tin thu thập được từ bộ phận sản xuất) cú thể chỉ ra cỏc dấu hiệu cú khai khống doanh thu.

1.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

Dựa trờn kết quả nghiờn cứu và thực tiển tại cỏc quốc gia trờn thế giới về gian lận và phỏt hiện gian lận, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm tại Việt

Nam khi xỏc lập cỏc thủ tục kiểm toỏn cũng như trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn đối với việc phỏt hiện gian lận trong cuộc kiểm toỏn Bỏo cỏo tài chớnh:

1.4.1. Nõng cao trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn đối với gian lận và saisút: sút:

Trong giai đoạn hiện nay, gian lận là hành vi được thực hiện khỏ phổ biến và gõy tỏc động rất lớn đến xĩ hội. Nếu cho rằng chuẩn mực kiểm toỏn là nguyờn tắc cơ bản về nghiệp vụ thỡ việc khụng đưa ra yờu cầu tập trung gian lận và sai sút sẽ khụng buộc kiểm toỏn viờn phải tũn thủ vào yờu cầu này. Do vậy, cần phải đưa ra yờu cầu nõng cao trỏch nhiệm kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút. Thực tế xu hướng của cỏc quốc gia trờn thế giới đều đĩ sửa đổi về quy định trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút theo hướng nõng cao trỏch nhiệm kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút.

1.4.2. Cập nhật thường xuyờn cỏc chuẩn mực kiểm toỏn trong đú cú chuẩn mực liờn quan gian lận và sai sút: chuẩn mực liờn quan gian lận và sai sút:

Qua nghiờn cứu hệ thống chuẩn mực kiểm toỏn quốc tế và chuẩn mực kiểm toỏn Hoa kỳ cho thấy: Từ khi ban hành lần đầu cho đến nay, cỏc chuẩn mực luụn cập nhật để phự hợp với sự thay đổi của nền kinh tế. Chẳng hạn tại Hoa kỳ: Từ SAS 1 quy định về trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút, Hoa kỳ đĩ sửa đổi bốn lần chuẩn mực này: SAS 16 năm 1977, SAS 53 năm 1989, SAS 82 năm 1997 và gần đõy nhất là SAS 99 ban hành năm 2002 thay thế cho SAS 82. Chuẩn mực kiểm toỏn quốc tế ISA số 240 năm 1994 cũng được thay thế bởi SAS 240 ban hành năm 2004. Trong khi ở Việt Nam, VSA 240 ban hành năm 2001 vẫn dựa vào chuẩn mực quốc tế năm 1994. Do đú việc cập nhật lại VAS 240 cho phự hợp với quốc tế và diễn biến gian lận diễn ra phức tạp thời gian qua là một yờu cầu khỏch

quan.

1.4.3. Nờn ban hành cỏc hướng dẫn về thủ tục phỏt hiện gian lận

Gian lận là hành vi khụng thể triệt tiờu mà sẽ ngày càng phỏt triển với những phương thức tinh vi. Vỡ thế, để cú thể giỳp kiểm toỏn viờn hiểu rừ gian lận và thủ tục phỏt hiện gian lận, cần cú Ủy ban chuyờn nghiờn cứu về vấn đề này và đưa ra

cỏc hướng dẫn chi tiết. Hoa kỳ là quốc gia tiờn phong trong lĩnh vực nghiờn cứu về gian lận, họ đĩ thành lập Hiệp hội cỏc nhà điều tra gian lận (ACFE) và thống kờ cỏc kỹ thuật gian lận phổ biến. Sự cụng bố cỏc kết quả nghiờn cứu như tổng kết về phương phỏp thực hiện gian lận phổ biến và những dấu hiệu nhận diện gian lận. Dựa vào kết quả này, kiểm toỏn viờn cú thể xỏc lập cỏc thủ tục hợp lý nhằm phỏt hiện gian lận. Vỡ vậy, nghề nghiệp kiểm toỏn nờn cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cựng cỏc hướng dẫn chi tiết nhằm giỳp cho cỏc kiểm toỏn viờn đưa ra cỏc xột đoỏn nghề nghiệp sắc bộn và thực hiện cuộc kiểm toỏn một cỏch hiệu quả.

PHẦN 2

THỰC TRẠNG VỀ GIAN LẬN VÀ SAI SểT TRấN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TỐN VIấN ĐỐI VỚI GIAN

LẬN VÀ SAI SểT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 . Thực trạng về gian lận và sai sút trờn Bỏo cỏo tài chớnh trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam:

Trong những năm gần đõy tại Việt Nam, hàng loạt gian lận kinh tế, gian lận về thương mại và gian lận về Bỏo cỏo tài chớnh được đưa ra ỏnh sỏng cho thấy gian lận xuất hiện trong mọi loại hỡnh doanh nghiệp và ở mọi lĩnh vực.

Vào ngày 17/8/2006, cơ quan Kiểm toỏn nhà nước cụng bố kết quả kiểm toỏn cỏc doanh nghiệp nhà nước, thờm một lần nữa cụng chỳng biết về sự bờ bối của nhiều doanh nghiệp nhà nước: 4/19 đơn vị được kiểm toỏn rơi vào tỡnh trạng thua lỗ kộo dài trong suốt năm 2004; 11/19 đơn vị thua lỗ liờn tục với tổng số lỗ luỹ kế lờn tới 1.058 tỷ đồng. Bỏo cỏo của Kiểm toỏn nhà nước cũng cho thấy ở hầu hết cỏc đơn vị được kiểm toỏn đều phỏt hiện ra cỏc sai phạm từ khõu lập, giao dự toỏn, quản lý, sử dụng vốn vay ODA và đặc biệt là việc chấp hành chế độ chi tiờu ở cỏc doanh nghiệp nhà nước. Ngồi ra cũn cú cỏc sai phạm như kờ khai sai thuế giỏ trị gia tăng, che giấu doanh thu.

Cỏc cụng ty cú giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn cũng phỏt sinh cỏc sai phạm trong cụng bố thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh như cụng ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long, cụng ty Cổ phần Đường Biờn hồ (Bibica).

Đối với cỏc doanh nghiệp tư nhõn, trỏch nhiệm hữu hạn cú quy mụ vừa và nhỏ, tỡnh trạng trốn thuế hay gian lận trong hồn thuế giỏ trị gia tăng, khai khống chi phớ nhằm giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đĩ trở thành khỏ phổ biến.

Rừ ràng, gian lận trong kinh doanh và do đú kộo theo gian lận trờn Bỏo cỏo tài chớnh khụng cũn là vấn nạn của một ngành - một lĩnh vực mà nú đĩ xõm nhập vào tồn bộ nền kinh tế: từ cỏc tổng cụng ty nhà nước, cỏc quỹ đầu tư sử dụng vốn ODA, cỏc cụng ty cổ phần niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn cho tới cỏc cụng ty tư nhõn.

Do tại Việt Nam chưa cú một tổ chức riờng tiến hành điều tra và thống kờ cỏc loại gian lận, vỡ vậy người viết phải tiến hành điều tra, khảo sỏt về gian lận. Và do khuụn khổ cú hạn của luận văn và quy mụ mẫu chọn hữu hạn nờn khú cú thể phỏc thảo một cỏch đầy đủ bức tranh gian lận, kỹ thuật thực hiện gian lận và tỏc động của gian lận đối với nền kinh tế như cuộc nghiờn cứu về gian lận tại Hoa Kỳ. Hy vọng trong thời gian tới, Việt Nam cú thể tiến hành một cuộc nghiờn cứu như vậy về gian lận nhằm giỳp cỏc nghề nghiệp liờn quan cú hiểu biết sõu sắc hơn về diễn biến phức tạp của gian lận để từ đú thiết lập cỏc thủ tục phỏt hiện gian lận đầy

đủ hơn.

Hai phương phỏp chớnh được sử dụng trong quỏ trỡnh khảo sỏt là:

- Thu thập thụng tin;

- Phỏng vấn kiểm toỏn viờn.

Thụng tin được thu thập thụng qua cỏc kờnh thụng tin đại chỳng như diễn

Một phần của tài liệu Trách nhiệm của kiểm toán viên (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w