Tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật của học sinh, sinh viờn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 56 - 59)

Do cú một số hiểu biết nhất định về phỏp luật, nờn nhỡn chung đại bộ phận học sinh, sinh viờn nước ta hiện nay cú ý thức tụn trọng, chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường, cỏc quy tắc cuộc sống cộng đồng cũng như cỏc quy định của phỏp luật. Bờn cạnh đú, cũn cú một bộ phận học sinh, sinh viờn cú biểu hiện xuống cấp về đạo đức, lối sống, vi phạm phỏp luật, thậm chớ phạm tội nghiờm trọng.

Trong cỏc trường phổ thụng, một số học sinh đó thực hiện hành vi phạm phỏp như ăn cắp vớ dụ vụ 3 em học sinh lớp 8 trường Trưng Vương - Hà Nội tổ chức lấy trộm 38 chiếc xe đạp của cỏc bạn học sinh gửi trong trường, bị phỏt hiện thỏng 3 năm 1995. Nguy hiểm hơn là xuất hiện nhiều vụ học sinh mang hung khớ đến trường đỏnh nhau ở trong và ngoài trường. Nhiều khi chỉ từ những va chạm, xớch mớch nhỏ với nhau, học sinh cũng cú thể đỏnh nhau, giải quyết với nhau bằng “luật rừng”gõy rối trật tự trường lớp và cụng cộng, thậm chớ cú trường hợp cũn đưa đến ỏn mạng.

Như vụ 2 học sinh phổ thụng cơ sở Phan Thiờt số 4 đó đõm chết một học sinh của trường phổ thụng cơ sở Phan Thiết số 7 tại buổi cổ vũ búng đỏ của hai trường với nhau [1]. Đặc biệt nghiờm trọng hơn là việc học sinh đỏnh, chửi cả thầy, cụ giỏo và cú trường hợp giết cụ giỏo, như vụ một học sinh lớp 8 trường phổ thụng cơ sở Đụng Ngạc, Từ Liờm, Hà Nội đó dựng dao đõm chết cụ giỏo ngay trờn bục giảng (năm học 1994-1995). Đú là điều xưa nay chưa từng cú, đó làm xụn xao dư luận, là tiếng chuụng bỏo động cho nền giỏo dục nước nhà. Từ đú đặt ra vấn đề phải tăng cường giỏo dục đạo đức, giỏo dục phỏp luật cho học sinh; tăng cường trỏch nhiệm của cỏc bậc phu huynh, của nhà trường và toàn xó hội trong việc nuụi dưỡng, giỏo dục cỏc em học sinh trong giai đoạn hiện nay.

ở cỏc trường đại học, cao đẳng sinh viờn cú tuổi đời cao hơn, cú học vấn cao hơn và kinh nghiệm sống nhiều hơn học sinh phổ thụng, do đú núi chung việc am hiểu và tuõn thủ phỏp luật cũng khỏ hơn, cỏc vụ vi phạm phỏp luật hàng năm cú ớt

hơn. Thực tế cho thấy phần lớn cỏc đối tựơng pham tội cú trỡnh độ văn húa thấp, nhận thức phỏp luật hạn chế. Qua điều tra 1.211 phạm nhõn đó thành ỏn trong cỏc trại giam do bộ cụng an quản lý cú tới 10,73% kẻ phạm tội mự chữ; 72,73% học lớp 1 - 8 ; 14,94% học cấp III mà chỉ cú 0,57% là sinh viờn [48, tr. 30]

Về số lượng tội phạm, theo số liệu trong đề tài KX - 04 -14 về “tội phạm ở Việt Nam thực trạng, nguyờn nhõn và giải phỏp” cho thấy thành phần phạm tội trong giai đoạn 1986 -1993 với tỷ lệ (% phạm tội) như sau: [2, tr.21] nụng dõn 20,39; cụng nhõn viờn chức 16,86; học sinh sinh viờn 1,25; bộ đội 0,83; cụng an 0,22; lưu manh 27,91; khụng nghề nghiệp 32,54.

Như vậy, trong tổng số người phạm tội từ 1986 đến 1993, số học sinh, sinh viờn đó phạm tội chiếm 1,25%. Trong những năm gần đõy, tội phạm trong khối học sinh, sinh viờn cũng ở mức độ đỏng chỳ ý. Theo số liệu thống kờ của viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cho thấy tỷ lệ giữa số học sinh, sinh viờn bị khởi tố so với số người bị khởi tố hỡnh sự hàng năm trong cả nước luụn chiếm từ 0,54% đến 0,66% [47, tr.10]. Con số này tuy rất thấp nhưng cũng là điều phải quan tõm. Bởi vỡ học sinh, sinh viờn là những thanh niờn được sinh ra và lớn lờn trong chế độ xó hội mới, được giỏo dục và cú trỡnh độ nhận thức nhất định, sẽ là những trớ thức tương lai, lẽ ra những hành vi tiờu cực, đặc biệt là hành vi phạm tội phải khụng cú và khụng thể cú ở những con người này, nhưng trỏi lại điều đú vẫn xảy ra. Như chỳng ta đó biết, khi cú hành vi phạm tội thỡ phải bị điều tra, xem xột giải quyết và xử lý theo phỏp luật. Dự với hỡnh thức xử lý nào cũng để lại dấu ấn khụng tốt đẹp cho người thanh niờn mới lớn lờn, mới bước vào đời, chưa kể tới những hành vi phạm tội đặc biệt nghiờm trọng khi bị xử lý buộc phải ỏp dụng biện phỏp cứng rắn, phải sử dụng hỡnh phạt giam tỏch họ khỏi đời sống xó hội, buộc họ vào cải tạo, thi hành ỏn trong tỡnh trạng cưỡng chế nghiờm khắc thi dấu ấn sẽ theo họ suốt đời. Cú trường hợp sinh viờn bị xử ỏn ở mức cao nhất (tử hỡnh) như vụ Phạm Kiến Ngọc - Sinh viờn hệ B trường Cao đẳng kiểm sỏt phạm tội giết người, cướp tài sản cụng dõn [47, tr.11].

Xột về cơ cấu tội phạm do học sinh, sinh viờn gõy ra cho thấy họ đó phạm tất cả cỏc loại tội được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự. Trong đú, tỷ lệ (%) học sinh,

sinh viờn phạm từng tội so với tổng số học sinh, sinh viờn đó bị khởi tố về tất cả cỏc loại tội như sau: tội trộm cắp tài sản của cụng dõn 21,0; tội cố ý gõy thương tớch 12,1; tội trộm cắp tài sản xó hội chủ nghĩa 7,5; tội cướp tài sản của cụng dõn 6,0; tội gõy rối trật tự cụng cộng 4,7; tội cưỡng đoạt tài sản của cụng dõn 3,9 ;tội giết người 3,5; tội vi phạm cỏc quy định về an toàn giao thụng vận tải 2,8; tội hiếp dõm 2,0; tội đỏng bạc, tội tổ chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc 1,0. [4, tr.15]

Nhỡn vào số liệu phõn tớch ở trờn cho thấy hai tội trộm cắp tài sản của cụng dõn và cố ý gõy thương tớch cú tỷ lệ số lượng phạm tội cao nhất. Nhưng đõy là những tội ớt nghiờm trọng, cú phần đơn giản, khụng mang tớch chất tỏi phạm hoặc thuộc dạng lưu manh chuyờn nghiệp. Phần đụng trong số họ là phạm tội lần đầu. Điều này phản ỏnh đỳng tõm lý và bản chất của thanh niờn là bồng bột, chưa chớnh chắn, hành động mang tớnh nhất thời, do đú khụng đỏng lo ngại lắm đối với loại tội phạm này. Trỏi lại, ở loại tội hiếp dõm và đỏnh bạc, gỏ bạc tuy chiếm tỷ lệ rất thấp nhưng tỷ lệ này đang tăng lờn hàng năm và đõy là vấn đề phải suy nghĩ, lo lắng. Vỡ đú là biểu hiện của sự xuống cấp, sự suy đồi đạo đức, sự thỏch thức với phỏp luật trong khối học sinh, sinh viờn những chủ nhõn tương lai của đất nước.

Tội gõy rối trật tự cụng cộng và tội vi phạm cỏc quy định về an toàn giao thụng xảy ra trong khối học sinh, sinh viờn những năm gần đõy cho thấy ý thức cụng cộng và sự hiểu biết phỏp luật của họ cũn thấp. Theo bỏo cỏo của Cục Cảnh sỏt giao thụng - trật tự về 15 ngày chống đua xe mụ tụ trỏi phộp trờn địa bàn Hà Nội (từ 31/3 đến 4/4/1996), trong tổng số đối tượng bị bắt giữ để xử lý đó vi phạm: điều khiển xe chạy tốc độ cao lạng lỏch, đỏnh vừng; dàn hàng ngang 3-4 xe đua tốc độ; dàn hàng ngang gõy cản trở giao thụng; điều khiển xe đuổi nhau trờn đường... thỡ số học sinh, sinh viờn chiếm 27,6%, trong đú sinh viờn là 8,5% và học sinh phổ thụng trung học là 19,1%

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng phạm phỏp, phạm tội trong khối học sinh, sinh viờn cú nhiều nổi bật là cỏc nguyờn nhõn sau:

- Điều kiện kinh tế khú khăn làm cho một số học sinh, sinh viờn phải bỏ học giữa chừng hoặc vừa học, vừa tỡm việc làm vất vả để kiếm tiền chi phớ cho học tập,

sinh hoạt hàng ngày. Điều này khụng những ảnh hưởng đến việc học tập mà cũn dẫn đến tỡnh trạng một số sinh viờn bị lụi kộo vào con đường kiếm tiền khụng lương thiện, thậm chớ trộm cắp tài sản của bạn bố, của những gia đỡnh xung quanh nơi mỡnh đang sống hoặc trộm cắp tài sản của nhà nước, tập thể.

- Bản thõn một số học sinh, sinh viờn thiếu sự tu dưỡng rốn luyện, phấn đấu thường xuyờn, bị ảnh hưởng lối sống thực dụng và sự xuống cấp nghiệm trọng của đạo đức xó hội.

- Thiếu sự phối hợp quan tõm giỏo dục, dạy dỗ và quản lý của gia đỡnh, nhà trường và cỏc tổ chức xó hội đối với học sinh, sinh viờn.

- Cụng tỏc giỏo dục phỏp luật cũn thiếu hệ thống và chưa đồng bộ, thường xuyờn trong nhà trường, chưa xõy dựng được ý thức tự giỏc tuõn thủ, chấp hành phỏp luật cũng như thỏi độ đấu tranh chống tiờu cực, tội phạm của toàn thể học sinh, sinh viờn.

Từ thực trạng và nguyờn nhõn vi phạm phỏp luật, phạm tội của học sinh, sinh viờn như đó nờu trờn, đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành nhất là ngành giỏo dục và đào tạo mà trực tiếp là cỏc trường cao đẳng cần quan tõm hơn nữa việc quản lý, giỏo dục học sinh, sinh viờn đặc biệt là việc giỏo dục phỏp luật trong nhà trường.

Từ sự so sỏnh ở trờn giữa học sinh và sinh viờn về tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật tỏc giả cho thấy cần phải xõy dựng một chương trỡnh giỏo dục phỏp luật theo cỏc cấp bậc học mang tớnh chất bắt buộc trong chương trỡnh đào tạo để mọi đối tượng cú thể nắm bắt hiểu biết phỏp luật theo một hệ thống, nhất là đang trong thời kỳ xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)