Chương trỡnh giỏo dục cao đẳng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 38 - 42)

Chương trỡnh giỏo dục

Cú những quan niệm khỏc nhau về chương trỡnh giỏo dục (đào tạo), dưới đõy xin giới thiệu một số quan niệm.

- Quan niệm về chương trỡnh đào tạo của cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy thuộc khối Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV):

Cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy thuộc khối Hội đồng Tương trợ kinh tế quan niệm chương trỡnh giỏo dục (đào tạo) là văn kiện tiờu chuẩn quốc gia quy định

nội dung cơ bản về đào tạo cỏc chuyờn gia cũng như trỡnh độ chuyờn mụn.

Văn kiện đú bao gồm bảng liệt kờ cỏc mụn học cựng với khối lượng của chỳng, trỡnh tự và thời gian đào tạo, đồng thời chỉ ra cỏc loại hỡnh đào tạo và mối quan hệ giữa cỏc loại hỡnh đú với nhau.

- Quan niệm về chương trỡnh đào tạo của Tim Wentling (1993):

Tim Wentling quan niệm chương trỡnh đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (cú thể kộo dài một vài giờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm).

Bản thiết kế tổng thể đú cho ta biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rừ ra những gỡ ta cú thể trụng đợi ở người học sau khúa học, nú phỏc họa ra quy trỡnh cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nú cũng cho ta biết cỏc phương phỏp đào tạo và cỏc cỏch thức kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập và tất cả những cỏi đú được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ.

Túm lại, chương trỡnh giỏo dục trong nhà trường là văn kiện do nhà nước ban hành, trong đú quy định một cỏch cụ thể: mục đớch, cỏc nhiệm vụ của mụn học; phạm vi và hệ thống nội dung mụn học; số tiết dành cho mụn học núi chung cũng

như cho từng phần, từng chương, từng bài núi riờng.

Theo Luật Giỏo dục, chương trỡnh giỏo dục phải thể hiện mục tiờu giỏo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trỳc nội dung giỏo dục đại học, phương phỏp và hỡnh thức đào tạo, cỏch thức đỏnh giỏ kết quả đào tạo đối với

cỏc mụn học, ngành học, trỡnh độ đào tạo của giỏo dục đại học; bảo đảm yờu cầu liờn thụng với cỏc chương trỡnh giỏo dục khỏc.

Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo, trờn cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định ngành về chương trỡnh giỏo dục đại học, đó quy định chương trỡnh khung cho từng ngành đào tạo đối với trỡnh độ cao đẳng, trỡnh độ đại học gồm cơ cấu nội dung cỏc mụn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phõn bổ thời gian đào tạo giữa cỏc mụn học, giữa lý thuyết với thực hành, thực tập. Căn cứ vào chương trỡnh khung, trường cao đẳng, trường đại học xỏc định chương trỡnh giỏo dục của trường mỡnh.

Chương trỡnh giỏo dục phải đảm bảo tớnh hiện đại, tớnh ổn định, tớnh thống nhất, kế thừa giữa cỏc cấp học, cỏc trỡnh độ đào tạo và tạo điều kiện cho sự phõn luồng, liờn thụng, chuyển đổi giữa cỏc trỡnh độ đào tạo, ngành đào tạo và hỡnh thức giỏo dục trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Chương trỡnh giỏo dục được tổ chức thực hiện theo năm học hoặc theo hỡnh thức tớch luỹ tớn chỉ đối với giỏo dục nghề nghiệp, giỏo dục đại học.

- Quan niệm về chương trỡnh khung.

Theo “The Facts on File Dictionary of Education”- J.M. Shafritz, 1988, chương trỡnh khung là những quy định chung về nội dung đào tạo cho tất cả cỏc sinh viờn thuộc một ngành học cụ thể.

- Quan niệm về khung chương trỡnh và chương trỡnh khung (Việt Nam theo tinh thần của Luật Giỏo dục)

Khung chương trỡnh (Curriculum Framework) là văn bản nhà nước quy định

khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho cỏc chương trỡnh đào tạo. Khung chương trỡnh xỏc định sự khỏc biệt về chương trỡnh tương ứng với cỏc trỡnh độ đào tạo khỏc nhau.

Chương trỡnh khung (Core Curriculum, Curriculum Standard) là văn bản nhà

nước ban hành cho từng ngành đào tạo cụ thể, trong đú quy định cơ cấu nội dung mụn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phõn bổ thời gian đào tạo giữa cỏc mụn học cơ bản và chuyờn mụn; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập. Nú bao gồm khung chương

trỡnh cựng với nội dung cốt lừi, chuẩn mực, tương đối ổn định theo thời gian và bắt buộc phải cú trong chương trỡnh đào tạo của tất cả cỏc trường đại học hoặc cao đẳng.

Căn cứ vào chương trỡnh khung, trường cao đẳng, trường đại học xỏc định chương trỡnh đào tạo của trường mỡnh. Khỏc với chương trỡnh khung, một chương trỡnh đào tạo cú thể hàm chứa kiến thức từ một ngành hoặc từ một số ngành đào tạo.

Vậy chương trỡnh giỏo dục phỏp luật trong trường cao đẳng là những yếu tố cơ bản trong chương trỡnh giảng dạy, là mục đớch và mục tiờu được xỏc định, kinh nghiệm đào tạo được kế hoạch húa và định hướng, kết quả được mong đợi trong đào tạo, phương phỏp, học liệu và đỏnh giỏ quỏ trỡnh dạy và học phự hợp với đối tượng giỏo dục và thời gian để giỏo dục cú hệ thống thường xuyờn lờn nhận thức của con người nhằm trang bị cho sinh viờn một trỡnh độ kiến thức phỏp lý để từ đú hỡnh thành ở họ tỡnh cảm, lũng tin và hành vi xử sự phự hợp với phỏp luật.

Tiểu kết luận chương 1

Chương 1 xỏc định những nội dung chớnh sau đõy là cơ sở lý luận nhằm bàn về hoàn thiện chương trỡnh giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường cao đẳng kỹ thuật

- Mục đớch, vị trớ, đặc điểm và vai trũ của giỏo dục cao đẳng, bao gồm cao đẳng kỹ thuật ở nước ta.

- Một số nội dung lý luận về giỏo dục núi chung và giỏo dục phỏp luật núi riờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một số nội dung về giỏo dục phỏp luật và giỏo dục phỏp luật trong hệ thống cỏc trường cao đẳng kỹ thuật núi riờng, trong đú xỏc định rừ: giỏo dục phỏp luật cần được hiểu trong mối quan hệ biện chứng giữa điều kiện khỏch quan và nhõn tố chủ quan. Giỏo dục phỏp luật là một dạng giỏo dục nhưng cú mục đớch, đối tượng, chủ thể, nội dung, hỡnh thức giỏo dục riờng.

- Khỏi niệm về chương trỡnh giỏo dục làm tiền đề để bàn về hoàn thiện chương trỡnh giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường cao đẳng kỹ thuật.

Hoàn thiện chương trỡnh giỏo dục phỏp luật nhằm hỡnh thành, làm sõu sắc thờm và từng bước thực hiện chương trỡnh giỏo dục theo hướng định chuẩn một cỏch thống nhất.

Chương 2

THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRốNH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 38 - 42)