Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộ ng của Viện

Một phần của tài liệu 244677 (Trang 71 - 75)

pháp trong giai ựoạn truy tố, xét xử

Nhằm ựể nâng cao vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong giai ựoạn xét xử các vụ án hình sự mà ựại diện là Kiểm sát viên trực tiếp truy tố bị cáo ra trước Tòa án và tham gia tranh luận tại phiên tòa xét xử, ựạt ựược hiệu quả cao, tác giả

xin nêu một số giải pháp sau ựây:

Một là, nâng cao trách nhiệm của Kiểm sát viên trong việc nghiên cứu hồ

sơ vụ án;

Kiểm sát viên tranh luận tại phiên tòa là thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai ựoạn xét xử

các vụ án hình sự, ựảm bảo cho việc truy tố ựúng người, ựúng tội, ựúng pháp luật, không ựể lọt tội phạm và người phạm tội. Do vậy, ựòi hỏi Kiểm sát viên khi tranh luận phải bảo ựảm khách quan, chắnh xác, mang tắnh ựấu tranh và thiết phục, phải tôn trọng chân lýẦđể nâng cao chất lượng tranh luận tại phiên tòa của Kiểm sát viên, công việc ựầu tiên mang tắnh quyết ựịnh là Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phải trực tiếp nghiên cứu hồ sơ vụ án; lập hồ sơ kiểm sát và thực hiện ựầy ựủ các thao tác nghiệp vụ ở giai ựoạn chuẩn bị xét xử theo quy

ựịnh của Quy chế tạm thời về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự. Công tác chuẩn bị càng tốt thì hiệu quả tranh luận tại phiên tòa ựạt càng cao.

Kinh nghiệm cho thấy, khi nghiên cứu hồ sơ vụ án phải trắch cứu và xem xét kỹ các chứng cứ xác ựịnh tội phạm, tắnh chất, mức ựộ phạm tội, năng lực trách nhiệm hình sự của bị cáo; các chứng cứ gỡ tội, các tình tiết giảm nhẹ trách

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

nhiệm hình sự của bị cáo; lưu ý xác ựịnh chắnh xác tuổi của bị cáo là người chưa thành niên phạm tội. Từ ựó mà ựánh giá vụ án một cách tổng hợp không chỉ ựể

kết luận tắnh có căn cứ của cáo trạng mà còn làm cơ sở, căn cứ chuẩn bị cho việc tranh luận dân chủ, công khai tại phiên tòa.

Hai là, phải bảo ựảm nội dung ttranh luận là bảo vệ cáo trạng và phải căn cứ vào các chứng cứựã ựược kiểm tra tại phiên tòa và phải thể hiện luận chứng trước, luận tội sau;

- Phải nhằm vào việc bảo vệ cáo trạng:

Bản cáo trạng là quyết ựịnh truy tố bị can ra Tòa án của Viện kiểm sát. Kiểm sát viên tranh luận tại phiên tòa là tiếp tục thực hành quyền công tố Nhà nước ựể bảo vệ cáo trạng. Do vậy, nội dung của tranh luận phải bám sát nội dung truy tố của cáo trạng. Những thiếu sót về ựiều tra thu thập chứng cứ phải ựược phát hiện sớm từ khi nghiên cứu hồ sơ vụ án ựể yêu cầu ựiều tra bổ sung ựảm bảo nội dung truy tố của cáo trạng. Cáo trạng truy tố tội phạm nào, bị can nào thì nội dung tranh luận phải phân tắch, ựánh giá, kết luận về tội phạm ựó và bị cáo ựó, không ựược bỏ sót vấn ựề nào, trừ trường hợp qua xét hỏi xác ựịnh rõ ựược những vấn ựề cần sửa ựổi, bổ sung cáo trạng. Khi tranh luận tại phiên tòa, Kiểm sát viên phải phân tắch, chứng minh chứng cứ làm sáng tỏ nội dung truy tố của cáo trạng, tắnh có căn cứ và tắnh hợp pháp của cáo trạng. Sau khi xét hỏi tại phiên tòa, nếu không có tình tiết ựược xác ựịnh vững chắc là chứng cứ mới làm thay

ựổi nội dung truy tố của cáo trạng thì Kiểm sát viên không ựược thay ựổi nội dung cáo trạng ựã truy tố. Trường hợp có căn cứ vững chắc làm thay ựổi nội dung của cáo trạng thì Kiểm sát viên ựề nghị kết tội theo một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về tội nhẹ hơn; nếu không có căn cứựể kết tội thì rút toàn bộ

quyết ựịnh truy tố và ựề nghị Hội ựồng xét xử tuyên bố bị cáo không có tội.

- Phải căn cứ vào chứng cứ, tài liệu ựã ựược kiểm tra tại phiên tòa:

Cáo trạng mới chỉ chủ yếu dựa trên kết quảựiều tra của Cơ quan ựiều tra và kết quả hoạt ựộng kiểm sát ựiều tra của Viện kiểm sát nhân dân. Còn tranh luận là hoạt ựộng có kiểm tra trên cơ sở kết hợp kết quảựiều tra của Cơ quan ựiều tra với kết quả công khai tại phiên tòa. Sự phân biệt này có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì trước khi tham gia tại phiên tòa, Kiểm sát viên viết bản dự thảo luận tội thường dựa vào kết quả ựiều tra của Cơ quan ựiều tra, nhưng ựến khi tranh luận tại phiên tòa thì Kiểm sát viên phải căn cứ vào chứng cứ, tài liệu, ý kiến của bị

cáo, người bảo chữa, người bảo vệ quyền lợi của ựương sự và những người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa. Tuyệt ựối không ựược sử dụng những chứng cứ, tài liệu chưa ựược kiểm tra tại phiên tòa ựể tranh luận. Muốn vậy, Kiểm sát viên phải có ựối chiếu, phân tắch, ựánh giá, chứng minh kể cả trường hợp cáo trạng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

truy tốựã rõ; phải tắch cực tham gia xét hỏi ựể làm rõ hành vi phạm tội của bị cáo và những tình tiết khác của vụ án ựể làm sáng tỏa cáo trạng. Trên cơ sở ựó, sửa chữa, bổ sung dư thảo luận tội cho phù hợp với diễn biến thực tế tại phiên tòa, nhất là khi phát hiện có vấn ựề mới, có tình tiết mới. Nếu xác ựịnh vững chắc có chứng cứ mới làm thay ựổi nội dung truy tố của cáo trạng thì Kiểm sát viên phải nhạy bén sửa ựổi cho phù hợp, không máy móc bảo vệ cáo trạng khi tại phiên tòa có chứng cứ, tài liệu chứng minh không thể giữ nguyên ựược.

- Phải thể hiện luận chứng trước và luận tội sau:

Luận chứng là việc qua nghiên cứu hồ sơ, Kiểm sát viên phải hệ thống, phân tắch ựánh giá các chứng cứ của vụ án ựể kết luận bị cáo có phạm tội không? Nếu phạm tội là tội gì, theo ựiều luật khoản nào và ựiểm nào của Bộ luật hình sự.

Luận tội là việc phân tắch, phê phán tắnh chất, hành vi phạm tội của bị cáo; hậu quả

do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra; nguyên nhân, ựiều kiện phạm tội, các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và nhân thân bị cáo ựể ựề

xuất hình phạt.

Bởi vậy, nội dung luận tội của bất kỳ vụ án nào phải thể hiện ựầy ựủ các nội dung là luân chứng và luận tội không ựược thiếu nội dung nào và phải tuân thủ

quy ựịnh luận chứng trước và luận tội sau.

để nâng cao chất lượng luận tội của Kiểm sát viên phải tuân thủ phương pháp luận tội khoa học theo cách: Trước tiên phải luận chứng ựể xác ựịnh tội phạm và người phạm tội, sau ựó mới luận tội ựể phê phán tội phạm và người phạm tội và ựề xuất hình phạt. Bởi vì, giữa luận chứng với luận tội có quan hệ

chặt chẽ với nhau, có luận chứng ựể chứng minh tội phạm và hành vi phạm tội của bị cáo thì mới có căn cứựể phân tắch phê phán tội lỗi của bị cáo mà ựề xuất hình phạt. Chưa phân tắch, ựánh giá kết luận tội phạm và hành vi phạm tội của bị

cáo mà ựã ựi vào phê phán tội lỗi của bị cáo là không ựúng với trật tự của luận tội cần phải ựược khắc phục.

Tuy nhiên, phải căn cứ vào từng vụ án cụ thể ựể xác ựịnh vấn ựề cần tập trung phân tắch khi luận tội. đối với vụ án quả tang, ựơn giản, chứng cứ rõ ràng, bị cáo khai nhận tội chỉ cần viện dẫn chứng cứ chứng minh ngắn gọn, nhưng tuyệt nhiên không ựược ngắn gọn tới mức nói theo công thức Ộlời khai của bị cáo phù hợp với nhân chứng và chứng cứ khác có trong hồ sơ vụ án nên ựủ căn cứ

kết luậnỢẦ mà không ựưa ra những chứng cứ cụ thể và nội dung của những chứng cứựó ựể chứng minh.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Nội dung tranh luận của Kiểm sát viên phải quán triệt ựầy ựủ các nhu cầu sau ựây:

- Phải ựạt tắnh chắnh xác cao:

Kiểm sát viên tranh luận tại phiên tòa là nhằm phân tắch, ựánh giá chứng cứ, tài liệu ựã ựược thẩm tra tại phiên tòa ựể góp phần với Hội ựồng xét xử tuyên bản án ựối với bị cáo có căn cứ và ựúng pháp luật. Vì vậy, việc tranh luận của Kiểm sát viên ựòi hỏi phải ựạt tắnh chắnh xác.

đối với việc nghiên cứu ựánh giá chứng cứ, Kiểm sát viên phải biết chọn và sử dụng các chứng cứ, nhất là các vật chứng, các biên bản kiểm tra, khám nghiệm, giám ựịnhẦ ựể chứng minh hành vi phạm tội của bị cáo. Phải trên cơ sở

chứng cứ có thật ựối chiếu với các ựiều luật của Bộ luật hình sự và các văn bản pháp luật khác có liên quan ựể xác ựịnh tội danh, áp dụng ựiều luật và khung hình phạt cho chắnh xác.

đối với việc ựánh giá chắnh xác vụ án, tắnh chất hành vi phạm tội, thủựoạn phạm tội, mức dộ hậu quả gây ra, nguyên nhân và ựiều kiện phạm tội, nhân thân bị cáo, vai trò của từng bị cáo trong vụ án có ựồng phạm, tổ chức và căn cứ vào yêu cầu chắnh trị của ựịa phươngẦKiểm sát viên phải ựánh giá chắnh xác thì mới có cơ sởựểựề xuất xử lý ựúng ựắn ựược.

- Tranh luận phải mang tắnh thuyết phục cao:

Nội dung tranh luận của Kiểm sát viên ựạt tắnh chắnh xác và thuyết phục cao không chỉ bảo vệ chân lý, bảo vệ quan ựiểm truy tố mà còn ựược nhân dân và người tham dự phiên tòa Ộtâm phục, khẩu phụcỢ ủng hộ. Nếu không ựấu tranh phân tắch làm rõ trách nhiệm hình sự của bị cáo qua những lời chối cãi, biện bạch thiếu căn cứ của bị cáo, của người bào chữa tại phiên tòa, tất yếu sẽ dẫn ựến nghi ngờ ựúng, sai làm giảm tác dụng của tranh luận. Tuy nhiên, việc ựấu tranh phê phán phải ựúng với thực tế, có lý có tình; hành vi phạm tội của bị cáo ựến ựâu thì xử lý ựến ựó. đánh giá quá mức so với mức ựộ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm ựểựề xuất xử lý nặng sẽ không thuyết phục bị cáo an tâm cải tạo và không thuyết phục ựược gia ựình họ thấy ựược sai lầm của người thân ựể giúp ựở bị cáo cải tạo. Ngược lại, ựánh giá thấp ựể ựề xuất xử lý nhẹ cũng không ựược phắa bị

hại ựồng tình, hạn chế tác dụng thuyết phục và phòng ngừa, mặt khác cũng không có tác dụng giáo dục với bị cáo.

Bốn là, phải quan tâm việc bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ năng tranh luận;

Chất lượng tranh luận tại phiên tòa của Kiểm sát viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ựó có một yếu tốựặc biệt quan tâm tới, ựó là việc bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ năng tranh luận tại phiên tòa cho các Kiểm sát viên mà ựặc biệt là kỹ năng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

hướng dẫn về việc luận tội, còn hướng dẫn về tranh luận, ựối ựáp như thế nào thì chưa có nên khi thực hiện, các Kiểm sát viên rất lúng túng. Bởi vậy, việc bồi dưỡng và hướng dẫn kỹ năng nghiệp vụ về tranh luận cho Viện kiểm sát là việc làm rất cần thiết ựể Kiểm sát viên dựa vào ựó thực hiện có bài bản và thống nhất trong quá trình tranh luận.

Song song với việc bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ năng tranh luận thì việc sơ kết, tổng kết nghiệp vụ hàng năm cũng cần phải quan tâm hơn nữa, cần tập trung vào những vấn ựề còn khó khăn vướng mắc trong thực tiễn tranh luận tại phiên tòa của Kiểm sát viên ựể bồi dưỡng nâng cao trình ựộ nhận thức cũng như năng lực nghiệp vụ cho Kiểm sát viên.

Năm là, tăng cường công tác quản lý và chỉựạo.

Thực tiễn cho thấy việc quản lý và chỉ ựạo có ý nghĩa quan trọng ựối với việc thúc ựẩy hiệu quả công tác, do vậy, công tác quản lý, chỉ ựạo hoạt ựộng này

ựối với Kiểm sát viên cần phải ựược tăng cường hơn nữa. Yêu cầu ựặt ra ựối với công tác quản lý, chỉ ựạo, ựiều hành là phải sát cơ sở, nắm chắc tình hình hoạt

ựộng của cấp mình và cấp dưới ựể lãnh ựạo, chỉ ựạo, hướng dẫn thực hiện, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và uốn nắn những thiếu sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Khi nghe báo cáo án, Lãnh ựạo Viện phải yêu cầu Kiểm sát viên báo cáo cụ

thể từng chứng cứ và nôi dung cụ thể của từng chứng cứựó; có bao nhiêu chứng cứ buộc tội, chứng cứ gõ tội, các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và quan ựiểm ựề xuất của cán bộ, Kiểm sát viên. Thông qua việc nghe báo cáo này không chỉ giúp Lãnh ựạo Viện nắm ựược toàn bộ vụ án mà còn là biện pháp kiểm tra việc nghiên cứu cứu hồ sơ vụ án của Kiểm sát viên ở mức ựộ

nào. Nếu Kiểm sát viên không lập hồ sơ kiểm sát án hình sựựầy ựủ thì phải làm lại; nếu Kiểm sát viên dự thảo luận tội, dự kiến các câu hỏi ựể tham gia xét hỏi sơ

sài thì kiên quyết yêu cầu thực hiện lại cho ựúng.

Bên cạnh ựó, các cấp lãnh ựạo cần phải quan tâm ựến công việc tổng kết rút kinh nghiệm nhằm ựộng viên, khen thưởng kịp thời các Kiểm sát viên ựã làm tốt và phê bình rút kinh nhgiệm ựối với Kiểm sát viên chưa làm tốt .

3.2.3. Giai ựoạn thi hành án 3.2.3.1. Ưu ựiểm

Một phần của tài liệu 244677 (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)